K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
7 tháng 1 2021

A B C M D E

dễ thấy tứ giác ADME là hình chữ nhật do có 3 góc vuông

nên chu vi ADME=2(AE+EM)

mà do ABC vuông cân nên góc ECM =45 độ nên MEC vuông cân tại E nên EM=EC

nên chu vi ADME=2(AE+EM)=2(AE+EC)=2AC là không đổi 

b.DE=AM nhỏ nhaasrt khi M là hình chiếu của A lên BC

9 tháng 11 2016

Mình giải tóm tắt thôi! (câu a)

Chứng minh ADME là hình chứ nhật

Chứng minh tam giác DBM vuông cân tại D để suy ra DB=DM=AE

Chứng minh tam giác EMC vuống cân tại E để suy ra EM=AD=EC

Ta có: P AEDM= AE+ EM+ MD+ DA

mà EM=EC, MD=DB

suy ra P AEDM= (AE+ EC)+ (DB+ DA)

                      = AC+ AB

mà AB, AC không đổi 

suy ra CV của tứ giác AEDM cũng không đổi

                   

8 tháng 11 2017
  

MDA = DAE = AEM = 90

=> ADME là hcn

Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ACB = ABC = 45

mà MEC = 90

=> Tam giác EMC vuông cân tại E

=> EM = EC

mà DM = AE (ADME là hcn)

=> EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

DE = AM (ADME là hcn)

=> DE nhỏ nhất

<=> AM nhỏ nhất

<=> AM _I_ BC tại M

mà tam giác ABC vuông cân tại A

=> AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm

Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

  
21 tháng 10 2016

MDA = DAE = AEM = 90

=> ADME là hcn

Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ACB = ABC = 45

mà MEC = 90

=> Tam giác EMC vuông cân tại E

=> EM = EC

mà DM = AE (ADME là hcn)

=> EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

DE = AM (ADME là hcn)

=> DE nhỏ nhất

<=> AM nhỏ nhất

<=> AM _I_ BC tại M

mà tam giác ABC vuông cân tại A

=> AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm

Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

 

20 tháng 10 2016

Giúp mk mũi câu b thui các bn ná

30 tháng 6 2017

Hình chữ nhật

Ta có \(DE=AM\ge AH\). Dấu " = " xảy ra khi \(M\equiv H\)

Vậy DE có độ dài nhỏ nhất là AH khi điểm M là trung điểm của BC.

28 tháng 7 2023

A B C D M E

\(MD\perp AB\) (gt)

\(AC\perp AB\) (gt)

=> MD//AC (1) \(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{C}\) (góc đồng vị)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{BMD}\) => tg BMD vuông cân tại D => MD=BD (2)

\(ME\perp AC\) (gt)

\(AB\perp AC\) (gt)

=> ME//AB (3)

C/m tương tự ta cũng có tg CME vuông cân tại E => ME=CE (4)

Từ (1) và (3) => ADME là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau)

=> MD = AE (5) và ME = AD (6)

Ta có

\(C_{ADME}=\left(MD+ME\right)x2\)

AE = AC-CE Từ (5) => MD=AC - CE Từ (4) => MD = AC - ME

\(\Rightarrow C_{ADME}=\left(AC-ME+ME\right)x2=2xAC\) không đổi

 

 

15 tháng 10 2018

Em tham khảo bài toán tương tự tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Trần Thị Vân Ngọc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath