K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Để tam giác ABC bằng tam giác MNK theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì ta cần thêm điều kiện là  A C = M K

Đáp án C

17 tháng 4 2017

DD
28 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé. 

a) Xét tam giác \(ABM\)và tam giác \(NBM\)có: 

\(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\left(=90^o\right)\)

\(MB\)cạnh chung

\(\widehat{MBA}=\widehat{MBN}\)(vì \(BM\)là tia phân giác \(\widehat{ABN}\))

suy ra \(\Delta ABM=\Delta NBM\)(cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)(Hai góc tương ứng) 

suy ra \(MB\)là tia phân giác góc \(AMN\).

b) Vì \(NK//BM\)nên \(\widehat{BMN}=\widehat{MNK}\)(hai góc so le trong) 

và \(\widehat{BMA}=\widehat{NKM}\)(Hai góc đồng vị) 

mà \(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)(theo a)) 

suy ra \(\widehat{MNK}=\widehat{NKM}\)suy ra tam giác \(MNK\)cân tại \(M\).

c) Vì \(\Delta ABM=\Delta NBM\)nên

+) \(MN=MA\)(Hai cạnh tương ứng) suy ra \(M\)thuộc đường trung trực của \(AN\).

+) \(BN=BA\)(Hai cạnh tương ứng) suy ra \(B\)thuộc đường trung trực của \(AN\).

suy ra \(BM\)là đường trung trực của \(AN\)\(\Rightarrow BM\perp AN\).

mà \(NK//BM\)suy ra \(AN\perp NK\).

Trong tam giác vuông \(ANK\)\(AN< AK\)(cạnh góc huyền lớn hơn cạnh góc vuông).

d) \(K\)là trung điểm \(MC\)suy ra \(MK=\frac{1}{2}MC\)mà \(MN=MK\)(do tam giác \(MNK\)cân tại \(M\))

suy ra \(MN=\frac{1}{2}MC\).

Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông đó bằng \(30^o\).

Do đó \(\widehat{C}=30^o\).

Vậy tam giác vuông \(ABC\)cần thêm điều kiện \(\widehat{C}=30^o\).

16 tháng 2 2019

a, xét tam giác ABK và tam giác IBK có : BK chung

góc CAB = góc KIB = 90 do.... 

góc IBK = góc KBA do BK là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác ABK = tam giác IBK (ch - gn)

b,  tam giác ABK = tam giác IBK (câu a)

=> KI = KA (đn)

xét tam giác KIC và tam giác KAH có : góc IKC = góc AKH (đối đỉnh)

góc KAH = góc KIC = 90 do...

=> tam giác KIC = tam giác KAH  (cgv - nhk)

=> CI = HA (đn) và IB = AB do tam giác ABK = tam giác IBK (câu a)

=> CI + IB = HA + AB 

=> CB = HB 

=> tam giác CHB cân tại  B (đn)

c, xét tam giác BHM và tam giác BCM có : MB chung

CB = HB (câu b)

góc HMB = góc CMB = 90 do BM _|_ HC (gt)

=> tam giác BHM = tam giác BCM  (ch - cgv)

=> góc CBM = góc HBM (đn) mà tia BM nằm giữa BC và BH 

=> BM là phân giác của góc ABC (đn)

BK là phân giác của hóc ABC (gt)

=> 3 điểm B; M; K thẳng hàng

d, góc B = 60 (em đoán vậy thôi :v)

17 tháng 2 2019

                            Giải

a, Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta IBK\) có BK chung

\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{KIB}=90^0\)

 \(\Rightarrow\widehat{IBK}=\widehat{KBA}\)do BK là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

 \(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta IBK\)

b,  \(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta IBK\Leftrightarrow KI=KA\)

Xét \(\Delta KIC\) và \(\Delta KAH\)\(\widehat{IKC}=\widehat{AKH}\) ( đối đỉnh )

góc KAH = góc KIC = 900

=> tam giác KIC = tam giác KAH  (cgv - nhk)

=> CI = HA (đn) và IB = AB do tam giác ABK = tam giác IBK (câu a)

=> CI + IB = HA + AB 

=> CB = HB 

=> tam giác CHB cân tại  B (đn)

c, xét tam giác BHM và tam giác BCM có : MB chung

=> CB = HB 

góc HMB = góc CMB = 90 do BM _|_ HC 

=> tam giác BHM = tam giác BCM  

=> góc CBM = góc HBM (đn) mà tia BM nằm giữa BC và BH 

=> BM là phân giác của góc ABC 

BK là phân giác của hóc ABC 

=> 3 điểm B; M; K thẳng hàng

d, góc B = 60

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNBM vuông tại N có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

Do đó: ΔABM=ΔNBM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)

=>MB là phân giác của góc AMN

b: Ta có: NK//BM

=>\(\widehat{BMN}=\widehat{KNM}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{MKN}=\widehat{AMB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{NMB}=\widehat{AMB}\)

nên \(\widehat{KNM}=\widehat{MKN}\)

=>ΔMKN cân tại M

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

mà \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔNMK đều

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔMNK có NM=NK

nên ΔMNK cân tại N

Xét ΔMNK cân tại N có \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔMNK đều

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

19 tháng 12 2021

Câu 1: B

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?A. ∠M = ∠A            B. ∠A = ∠P            C. ∠C = ∠M            D. ∠A = ∠NBài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?A. AC = MP            B. AB = MN            C. BC = NP            D. AC = MNBài...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?

A. ∠M = ∠A            B. ∠A = ∠P            C. ∠C = ∠M            D. ∠A = ∠N

Bài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?

A. AC = MP            B. AB = MN            C. BC = NP            D. AC = MN

Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠B = ∠N = 90°; AC = MP, ∠C = ∠M. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔABC = ΔPMN

B. ΔACB = ΔPNM

C. ΔBAC = ΔMNP

D. ΔABC = ΔPNM

3
21 tháng 4 2022

C

B

D