K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

A B C O I

Theo bất đẳng thức tam giác ta có

\(\Delta OAB:\)\(AB< OA+OB\)

\(\Delta OAC:\)\(AC< OA+OC\)

\(\Delta OBC:\)\(BC< OB+OC\)

\(\Rightarrow AB+BC+AC< 2\left(OA+OB+OC\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB+BC+AC}{2}< OA+OB+OC\)(1)

Gọi I là giao điểm của BO  và AC

\(\Delta OAI:-OA< AI+OI\)

\(\Delta IBC:-IB< IC+BC\)

\(\Rightarrow OA+IB< AI+OI+IC+BC=AC+BC+OI\)

\(\Leftrightarrow OA+IB-OI< AC+BC\)

\(\Leftrightarrow OA+OB< AC+BC\)(OI+OB=IB)

Chứng minh tương tự ta có \(OA+OC< AB+BC;OB+OC< AB+AC\)

\(\Rightarrow2\left(OA+OB+OC\right)< 2\left(AB+BC+AC\right)\)(CỘNG 2 VẾ CỦA 3 BẤT ĐẢNG THỨC TRÊN)

\(\Leftrightarrow OA+OB+OC< AB+BC+AC\)(2)

Từ (1),(2) suy ra điều phải chứng minh.

20 tháng 6 2018

7 tháng 7 2021

tham khảo nha

Vì OA=OB=OC

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

mà ΔABC đều

nên O là giao điểm của ba tia phân giác của các góc A,B,C