Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC, trực tâm H. Chu vi của tam giác ABC bằng 60cm. Gọi M, N, Q lần lượt là 3 điểm trên HA, HB, HC sao cho
AM = 3MH, BN = 3NH, CQ = 3QH.
Tính chu vi của tam giác MNQ
\(\frac{MN}{AB}=\frac{HM}{HA}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{NQ}{BC}=\frac{HN}{NB}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{QM}{AC}=\frac{HQ}{HC}=\frac{1}{4}\)
(MN+NQ+QM)=(AB+BC+AC)/4=\(\frac{60}{4}\)=15
a) Qua H kẻ HG//AB cắt AC tại G; kẻ HI//AC cắt AB tại I như hình vẽ.
=> HI vuông BH ; CH vuông HG
và AIHG là hình bình hành
Xét tam giác BHI vuông tại H => BH<BI ( mối quan hệ cạnh góc vuông và cạnh huyền) (1)
Xét tam giác CHG vuông tại H => CH<CG
=> CH+BH + AH< BI+CG +AH
Ta lại có AH <AI+IH ( bất đẳng thức trong tam giác AIH)
mà IH=AG ( AIHG là hình bình hành theo cách vẽ )
=> AH < AI+AG
Vậy CH+BH+AH<BI+CG+AI+AG=AB+AC
b) Chứng minh AB+AC+BC>3/2 (HA+HB+HC)
Chứng minh tương tự như câu a.
Ta có: \(AB+AC>HA+HB+HC\)
\(BC+AC>HA+HB+HC\)
\(AB+BC>HA+HB+HC\)
Cộng theo vế ta có:
\(2AB+2AC+2BC>3HA+3HB+3HC\)
=> \(2\left(AB+AC+BC\right)>3\left(HA+HB+HC\right)\)
=> \(AB+AC+BC>\frac{3}{2}\left(HA+HB+HC\right)\)
M; N; Q lần lượt là trung điểm của AB; AC; BC (gt)
=> MN; NQ; MQ là đường trung bình của tam giác ABC (đn)
=> MN = 1/2BC ; NQ = 1/2AB; MQ = 1/2AC (đl)
=> MN + NQ + MQ = 1/2BC + 1/2AB + 1/2AC
=> MN + NQ + MQ = 1/2(AB + AC + BC)
chu vi của tam giác ABC = 48 cm (gt) => AB + AC + BC = 48
=> MN + NQ + MQ = 1/2*48 = 24
có NQ : MN : MQ = 9 : 8 : 7
=> NQ/9 = MN/8 = MQ/7
=> (NQ + MN + MQ)/(9 + 8 + 7) = NQ/9 = MN/8 = MQ/7
=> 24/24 = NQ/9 = MN/8 = MQ/7
=> 1 = NQ/9 = MN/8 = MQ/7
=> NQ = 9; MN = 8; MQ = 7
từ đó tính ra các cạnh
Xét tam giác PAC,ta có:
{MP=MAOP=OC
=>MP = 1/2 AC
Tam giác PBC và AOB tương tự
=> Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC
=> Chu vi tam giác MNP = 543/2 cm
Xét ΔOAB có
M,N lần lượt là trung điểm của OA,OB
=>MN là đường trung bình của ΔOAB
=>\(MN=\dfrac{1}{2}AB\)
Xét ΔOAC có
M,P lần lượt là trung điểm của OA,OC
=>MP là đường trung bình của ΔOAC
=>\(MP=\dfrac{1}{2}AC\)
Xét ΔOBC có
N,P lần lượt là trung điểm của OB,OC
=>NP là đường trung bình của ΔOBC
=>\(NP=\dfrac{1}{2}BC\)
Chu vi tam giác MNP là:
MN+NP+MP
\(=\dfrac{1}{2}\left(AB+CA+BC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot5,5=2,75\left(m\right)\)
Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC
Do đó MN//AC và MN=1/2.AC
Tương tự: DF là đtb của tam giác AHC. Suy ra DF//AC,DF=1/2.AC
Mặt khác: góc MDH+góc CDH=góc BHC+góc HAC=90^0
Do đó tứ giác MNFD là hcn.
chứng minh tương tự ta cũng sẽ có:MEFP là hcn.
P/s: Do mới xài nên chả biết up cái ảnh ở đâu nên bạn tự vẽ hình nhé
B
Theo bài ra, ta thấy: AM = 3 MH nên AH = 4 MH
BN = 3 NH nên BH = 4 NH
CQ = 3 QH nên CH = 4 QH
Suy ra: MH/AH = NH/BH (=1/4)
Do đó: MN song song với AB(định lí Ta-lét đảo)
MN /AB = MH/AH =1/4
Tương tự : NQ/BC = NH/BH =1/4 và MQ/AC = HQ/CH =1/4
Vì thế: MN/AB =NQ/BC = MQ/AC =1/4
Nên tam giác MNQ đồng dạng với tam giác ABC(c.c.c)
Tỉ số chu vi 2 tam giác = tỉ số 2 tam giác đồng dạng nên chu vi tam giác MNQ = 1/4 chu vi tam giác ABC
Vậy chu vi tam giác MNQ là 60:4 =15(cm)