K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Xét Δ DAE và Δ BAC có:
AD = AB (gt)
DAE = BAC (đối đỉnh)
AE = AC (gt)
Do đó, Δ DAE = Δ BAC (c.g.c)
=> DEA = BCA (2 góc tương ứng)
Mà DEA và BCA là 2 góc so le trong nên DE // BC (đpcm)
Vì DE // BC nên MDA = ABN (so le trong)
Xét Δ DAM và Δ BAN có:
MDA = ABN (cmt)
AD = AB (gt)
DAM = BAN (đối đỉnh)
Do đó, Δ DAM = Δ BAN (g.c.g)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

 

10 tháng 1 2022

undefined

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó. Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng. c) Gọi O là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó. Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng. c) Gọi O là trung điểm HK. So sánh hai tam giác AOH và BOK. Bài 3: Cho ABC, trên tia đối của tia AB, xác định điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC xác định điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng: a) BC // ED b) DBC = BDE Bài 4: Cho hai đoạn AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Chứng minh BC // AD. Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh: a) DB = DC b) AD  BC Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh: a) ABM = DCM. b) AB // DC. c) AM BC Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy điểm K. Chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB. Bài 8: Cho góc xOy có Ot là tia phân giác. Trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Trên tia Ot lấy P bất kì. Chứng minh a) PM = PN. b) Khoảng cách từ P đến hai cạnh của góc xOy bằng nhau. Bài 9: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. a) Chứng minh: AB = DE b) Tính số đo góc EDC? Bài 10: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh: a) MA = MD b) BA điểm A, M, D thẳng hàng. Bài 11: Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP//AB b) MB = CP c) BC = 2MN Bài 12: Cho ∆ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC. Chứng minh : a) ∆AMD = ∆CMB b) AE // BC c) A là trung điểm của DE Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a) Chứng minh: AB = CD b) Chứng minh: BD // AC c) Tính số đo góc ABD Bài 14: Cho tam giác ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: a) BE = CD b) ∆BMD = ∆CNE c) AM là tia phân giác của góc BAC Bài 15: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh : ABM = ACM b) Từ M vẽ MH AB và MK AC. Chứng minh BH = CK c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân. Bài 16: Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : a) AB // HK b) AKI cân c) d) AIC = AKC Bài 17: Cho ABC cân tại A ( Â < 90o ), vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh: ABD = ACE b) Chứng minh AED cân c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED d)Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh Bài 18: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh: a) HB = CK b) c)HK // DE d) AHE = AKD Bài 19: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) ADE cân b) ABD = ACE Bài 20: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh: a) BE = CD. b) BMD = CME c) AM là tia phân giác của góc BAC. Bài 21: Cho tam giác ABC (AB < AC) có AM là phân giác của góc A (M thuộc BC).Trên AC lấy D sao cho AD = AB. a) Chứng minh: BM = MD b) Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh: DAK = BAC c) Chứng minh: AKC cân d) So sánh: BM và CM

0

Bài 4: 

a: BC=5cm

b: Xét ΔABD có AB=AD

nên ΔABD cân tại A

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên ΔABD vuông cân tại A

 

21 tháng 3 2020

giúp mk câu d vs ! mk cảm ơn nhiều !

7 tháng 8 2018

giup mik nhayeu

8 tháng 8 2018

mỗi phần c thôi cx đc

Bài 1: Cho ΔABC, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Trên tia đối của tia HA, lấy điểm K sao cho HK = HA. Nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ Bài 2: Cho ΔABC có góc A = 90độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D. a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD b) Chứng minh: DA = DE c) Tính số đo góc BED Bài 3: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. a) Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABC, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Trên tia đối của tia HA, lấy điểm K sao cho HK = HA. Nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ
Bài 2: Cho ΔABC có góc A = 90độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD
b) Chứng minh: DA = DE
c) Tính số đo góc BED
Bài 3: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.
a) Chứng minh: AC = DB và AC//DB
b) Chứng minh: AD = CB và AD//CB
c) Chứng minh: góc ACB = góc BDA
d) Vẽ CH ⊥AB tại H.Trên tia đối của tia OH lấy điểm I sao cho OI = OH. Chứng minh: DI⊥AB

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A= 50độ. Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC).
Chứng minh rằng: a) IC = BK
b) IC⊥BK Bài 5: Cho ΔABC có ba góc nhọn. Vẽ BD⊥AC tại D, CE⊥ BA tại E. Trên tia đối của tia BD lấy điểm F sao cho BF = AC, trên tia đối của tia CE lấy điểm G sao cho CG = AB. Chứng minh: AF = AG và AF ⊥AG Bài 6: Cho góc bẹt xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy hai điểm A, B ( A nằm giữa O và B). Lấy điểm C ϵ Ox sao cho OC = OB lấy điểm D ∈ Oy sao cho OD = OA a) Chứng minh AC = BD và AC⊥BD b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh OM = ON

c) Tính các góc của tam giác MON
d) Chứng minh: AD⊥BC
Bài 7: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ AH⊥BC (H ∈ BC). Vẽ HI⊥AB tại I, vẽ HK⊥AC tại K. Lấy E, F sao cho I là trung điểm của HE, K là trung điểm của HF, EF cắt AB, AC lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh MH = ME và chu vi ΔMHN bằng EF
b) Chứng minh AE = AF
c) Nếu biết góc BAC = 60độ . Khi đó hãy tính các góc của tam giác AEF
(Chu vi của một tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh của tam giác)

Bài 8: Cho tam giác ABC, Điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DE//AC (E ∈ AB), kẻ DF//AB (F ∈ AC) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh I là trung điểm của AD
Bài 9: Cho góc xOy khác góc bẹt có Ot là tia phân giác. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự A và B
a. Chứng minh OA = OB
b. Lấy điểm C nằm giữa O và H. Chứng minh CA = CB
c. AC cắt Oy ở D. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = OD. Chứng minh B, C, E thẳng hàng.

Bài 10: Cho tam giác ABC. Các đường phân giác của các góc ngoài tại B và tại C cắt nhau ở K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường thẳng AB ở E. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AC, cắt đường thẳng AC ở F. Chứng minh rằng KE = KF Bài 11: Cho ΔABC có góc A = 60độ. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E và cắt BD ở I. Chứng minh IE = ID. Bài 12: Cho tam giác ABC có góc A= 40độ, AB = AC, H là trung điểm của BC a) Tính góc ABC, góc ACB và chứng minh AH⊥BC và AH là phân giác góc BAC b) Đường thẳng d đi qua trung điểm của AC và vuông với AC cắt tia CB tại M Tính góc MAH c) Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Chứng minh AM = CN d) Vẽ CI⊥MN tại I. Chứng minh I là trung điểm MN e) AH cắt đường thẳng d tại K. Chứng minh C, I, K thẳng hàng Bài 13: Cho tam giác ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC, nó cắt cạnh AB tại E. Chứng minh tam giác EBD cân. Bài 14: Một góc của tam giác cân bằng 40độ. Tính các góc còn lại. Bài 15: Cho ΔABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE a) Chứng minh DB = EC b) Gọi O là giao điểm của DB và EC. Chứng minh DOBC và DODE là các tam giác cân. c) Chứng minh DE // BC. Bài 16: DABC đều. Gọi D,E,F là 3 điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE =CF a) Chứng minh rằng DDEF là tam giác đều. b) Gọi M, N, K là 3 điểm lần lượt nằm trên các tia đối của các tia AB, BC,CA sao cho AM = BN = CK. Chứng minh DMNK là tam giác đều. Bài 17: Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMC và BMD a) Chứng minh rằng AD = CB b) Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của AD và CB. Tam giác MIK là tam giác gì ? Bài 18: Cho DABC vuông cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC a) Tính số đo các góc của DAEC b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BC. Tính số đo các góc của DCEF Bài 19: Cho ΔABC. Bên ngoài ΔABC, vẽ các tam giác đều ΔABM và ΔACN. a) Chứng minh BN = CM. b) Gọi K là giao điểm của BN và CM. Tính số đo góc MKB. Bài 20: Cho ΔABC vuông tại A, có AH⊥BC tại H . Vẽ HD⊥AB tại D, HE⊥AC tại E a) Chứng minh AD = EH, AE = DH, AH = DE b) Gọi I là giao điểm của DE và AH. Chứng minh IA = IE = IH = ID c) Chứng minh góc ADE = góc ACB d) Vẽ AM⊥DE tại M, tia AM cắt BC tại N. Chứng minh AN = CN Bài 21: Cho ΔABC có. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE = CB a) Chứng minh rằng CD//EB b) Tia phân giác góc E cắt đường thẳng CD tại F. Vẽ CK⊥EF tại K. Chứng minh CK là tia phân giác góc ECF
P/s: Vẽ được hình thì càng tốt ạ, các bạn biết bài nào thì giúp mình với :((
0
Bài 1.Cho tam giác ABC có 0A40, AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của tam giác AMB và tam giác AMC. Bài 2.Cho ABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc BAC(E thuộc BC). Chứng minh rằng:a) ABE = ACEb) AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Bài 3.Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của BAC(D thuộc BC). Trêncạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng: a)...
Đọc tiếp
Bài 1.Cho tam giác ABC có 0A40, AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của tam giác AMB và tam giác AMC. Bài 2.Cho ABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc BAC(E thuộc BC). Chứng minh rằng:a) ABE = ACEb) AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Bài 3.Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của BAC(D thuộc BC). Trêncạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng: a) BDF = EDC b) BF = EC. c) F, D, E thẳng hàng. d) AD FCBài 4.Cho ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC, điểm E nằm giữa M vàC. Kẻ BH, CK vuông góc với AE (H và K thuộc đường thẳng AE). Chứng minh rằng:a) BH = AK.b) MBH = MAK.c) MHK là tam giác vuông cân. Bài 5.Cho ABC có AB = AC và M là trung điểm củaBC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. a) Chứng minh: ABM = ACM. Từ đó suy ra AMBC. b) Chứng minh: ABD = ACE. Từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc DAE. c) Kẻ BK AD (K AD). Trên tia đối của tia BK lấy điểm H sao cho BH = AE, trên tia đối của tia AM lấy điểmN sao cho AN = CE. Chứng minh: .MAD=MBHd) Chứng minh: DNDH.
1

Bài 1:

Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM là cạnh chung

BM=MC(do M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=\widehat{BAC}=40^0\)(do tia AM nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

hay \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

Vậy:

-Số đo của các góc trong ΔABM là:

\(\widehat{B}=70^0\); \(\widehat{AMB}=90^0\); \(\widehat{BAM}=20^0\)

-Số đo của các góc trong ΔACM là:

\(\widehat{C}=70^0\); \(\widehat{AMC}=90^0\); \(\widehat{CAM}=20^0\)

Bài 2:

a)Xét ΔABE và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)(do AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AE là cạnh chung

Do đó: ΔABE=ΔACE(c-g-c)

b) Chứng minh AE là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABE=ΔACE(cmt)

⇒BE=CE(hai cạnh tương ứng)

mà E nằm giữa B và C

nên E là trung điểm của BC

Ta có: ΔABE=ΔACE(cmt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{AEC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AEB}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{AEC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

⇒AE⊥BC

Ta có: AE⊥BC(cmt)

mà E là trung điểm của BC

nên AE là đường trung trực của BC(định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng)

Bài 3:

a) Chứng minh ΔBDF=ΔEDC

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(do AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AD là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

⇒BD=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔADC có

AF=AC(gt)

\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\)(do AD là tia phân giác của \(\widehat{FAC}\))

AD là cạnh chung

Do đó: ΔADF=ΔADC(c-g-c)

⇒DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB+BF=AF(do A,B,F thẳng hàng)

AE+EC=AC(do A,E,C thẳng hàng)

mà AF=AC(gt)

và AB=AE(gt)

nên BF=EC

Xét ΔBDF và ΔEDC có

BF=EC(cmt)

BD=DE(cmt)

DF=DC(cmt)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(c-c-c)

b) Chứng minh BF=EC

Ta có: AB+BF=AF(do A,B,F thẳng hàng)

AE+EC=AC(do A,E,C thẳng hàng)

mà AF=AC(gt)

và AB=AE(gt)

nên BF=EC

d) Chứng minh AD⊥FC

Xét ΔAFC có AF=AC(cmt)

nên ΔAFC cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy FC(do AD là tia phân giác của \(\widehat{FAC}\))

nên AD cũng là đường cao ứng với cạnh FC(định lí tam giác cân)

⇒AD⊥FC(đpcm)

Bài 4:

a) Xét ΔBAH vuông tại H có

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)(hai góc phụ nhau)(1)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=90^0\)(do AK nằm giữa hai tia AB,AC; H∈AK)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔCAK(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒BH=AK(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: BH⊥AK(gt)

CK⊥AK(gt)

Do đó: BH//CK(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{HBM}=\widehat{MCK}\)(hai góc so le trong)(3)

Ta có: \(\widehat{MAE}+\widehat{AEM}=90^0\)(4)

\(\widehat{MCK}+\widehat{CEK}=90^0\)(5)

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEK}\)(hai góc đối đỉnh)(6)

Từ (4),(5) và (6) suy ra \(\widehat{MAE}=\widehat{ECK}\)(7)

Từ (3) và (7) suy ra \(\widehat{HBM}=\widehat{MAE}\)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔABC vuông cân tại A(M là trung điểm của BC)

nên AM=BM=CM

Xét ΔMBH và ΔMAK có

MB=AM(cmt)

\(\widehat{HBM}=\widehat{MAE}\)(cmt)

BH=AK(cmt)

Do đó: ΔMBH=ΔMAK(c-g-c)

26 tháng 2 2020

Thank you so muchvui

a: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)

b: Hình chiếu của AB trên BC là HB

Hình chiếu của AB trên AC là AB

12 tháng 2 2018

Bạn tự kẻ hình được không?

12 tháng 2 2018

được