K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ∆AEB và ∆ADC ta có :

EA = AC 

DA = AB 

EAB = DAC( 2 góc đối đỉnh) 

=> ∆AEB = ∆ADC (c.g.c)(dpcm)

=> BE = DC ( 2 cạnh tương ứng) (dpcm)

3 tháng 7 2019

a)

có \(\widehat{DAC}=90^0+\widehat{BAC}\) ; \(\widehat{BAE}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

Xét \(\Delta ADC\)và \(\Delta ABE\)

có \(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

\(AB=AD\)

\(AC=AE\)

nên \(\Delta ADC=\text{​​}\Delta ABE\left(c-g-c\right)\)

b) 

\(\Delta ADC=\text{​​}\Delta ABE\)

nên \(CD=BE\)

4 tháng 9 2016

Câu hỏi của Phạm Tuấn Kiệt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 12 2017

GT | ΔABC, \(\widehat{A}< 90^o\)

Ax ⊥ AB, AD = AB

Ay ⊥ AC, AE = AC

KL | a, BE=CD

b, BE ⊥ CD

Toán lớp 7

Giải:

a, Vì Ay ⊥ AB

⇒ A1 = 90o <1>

Ax ⊥ AC

⇒ A2 = 90o <2>

Từ <1>,<2> ⇒ A1=A2

\(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{A_1}+ \widehat{A_3}\);

\(\widehat{EAC} = \widehat{A_2} + \widehat{A_3}\).

\(\widehat{DAC}\)​ = \(\widehat{EAC}\)

Xét ΔDAC và ΔEAB có:

AD = AB (gt)

A1= A2= \(90^o\)

AE =AC (gt)

⇒ ΔDAC = ΔEAB(c.g.c)

b, Vì ΔDAC = ΔEAB(CMT)

⇒ BE⊥ CD( 2 cạnh tương ứng)

Chức bạn học tốt nha! hihi

22 tháng 6 2019

Xét \(\Delta EAC\) và \(\Delta BAD\) có :

AD = AC ( gt )

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAB}\)( hai góc đối đỉnh )

AE = AB ( gt )

nên \(\Delta EAC=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\)

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )

1 tháng 12 2016

Lần lượt hạ DM, EN vuông góc AH tại M, N
ta có Ôn tập toán 7 (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)
AD =CA (2)
DAM^=ACH^ (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (3)
từ (1, 2, 3)=>△ADM=△CAH (g, c, g)
=>DM =AH (4)
c minh tương tự △AEN=△BAH (g, c, g)
=>EN =AH (5)
từ (4, 5) =>DM =EN
mà DM //EN
DMEN là hình bình hành
=>MN đi qua trung điểm I của DE
hay AH đi qua trung điểm I của DE (đpcm)

 

2 tháng 12 2016

Bài này khó quá hổng làm đượcha

tự vẽ  hình nha

a, Ta có : CAD = CAB + BAD = CAB + 90

               EAB = EAC + CAB = CAB + 90

               => CAD = EAB

ta có : tam giác ACD = AEB ( c.g.c)

b,gọi M,N lần lượt là giao điểm  của CD với EB

  ta có : ADM = MBN ( tam giác ACD = AEB ) ; MNB = AMD ( đối đỉnh )

  vì ADM + AMD = 90 độ ( tam giác ADM vuông tại A )

nên MBN + BMN = 90 độ => MNB = 90 độ => EB vuông góc CD

c, Gọi H là giao điểm của CA và ED. Giả sử CA vuông góc ED

=> EHC = 90 độ hay EH vuông góc với CA. như vậy từ điểm E  có hai đường thẳng EA và ED  cùng vuông góc với đường thẳng AC. điều này trái với tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng vuông góc

22 tháng 3 2020

Hình tự vẽ 

có DAB=EAC =90*

=>DAB+BAC=EAC+BAC

=>DAC=BAE

Xét tam giác ACD và Tam giác AED có:

AB=AD(gt)

DAC=BAE(cmt)

AE=AC(gt)

=>Tam giác ACD= tam giác AEB(c-g-c)

b) Gọi là giao điểm của EB và CD

F là giao của CD và AB

Xét tam giác FAC và tam giác FIB, có:

AFD=IFD(đối đỉnh)

ADF=IBF(tam giác ACD= tam giác AEB0

=>DAF=BIF=90*

=>EB vuông góc vớiCD

a, Ta có : CAD = CAB + BAD = CAB + 90

               EAB = EAC + CAB = CAB + 90

               => CAD = EAB

Ta có : tam giác ACD = AEB ( c.g.c)

b, Gọi M,N lần lượt là giao điểm của CD với EB

  Ta có : ADM = MBN ( tam giác ACD = AEB ) ; MNB = AMD ( đối đỉnh )

  Vì ADM + AMD = 90 độ ( tam giác ADM vuông tại A )

Nên MBN + BMN = 90 độ => MNB = 90 độ => EB vuông góc CD

c, Gọi H là giao điểm của CA và ED. Giả sử CA vuông góc ED

=> EHC = 90 độ hay EH vuông góc với CA. như vậy từ điểm E  có hai đường thẳng EA và ED  cùng vuông góc với đường thẳng AC. điều này trái với tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng vuông góc

nha