Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ A dựng đường thẳng vuông góc với BC căt BC tại M
Xét tg vuông ABM và tg vuông BDH có
\(BD\perp BA;HB\perp AM\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{MAB}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(BD=BA\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BDH=\Delta ABM\) (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow DH=BM\)
Chứng minh tương tự ta cũng có \(EK=CM\)
\(\Rightarrow DH+EK=BM+CM=BC\left(đpcm\right)\)
Kẻ đường cao AF.
Vì BD \(\perp\) BA nên \(\widehat{DBA}\) = 90o
Ta có: \(\widehat{DBH}\) + \(\widehat{DBA}\) + \(\widehat{ABF}\) = 180o
=> \(\widehat{DBH}\) + \(\widehat{ABF}\) = 90o (1)
Áp dụng tính chất tam giác vuông ta có:
\(\widehat{ABF}\) + \(\widehat{BAF}\) = 90o (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{DBH}\) + \(\widehat{ABF}\) = \(\widehat{ABF}\) + \(\widehat{BAF}\)
=> \(\widehat{DBH}\) = \(\widehat{BAF}\)
Xét \(\Delta\)BHD vuông tại H và \(\Delta\)AFB vuông tại F có:
BD = AB (gt)
\(\widehat{DBH}\) = \(\widehat{BAF}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)BHD = \(\Delta\)AFB (ch - gn)
=> DH = BF (2 cạnh t/ư) (3)
Chứng minh tương tự:
\(\Delta\)EKC = \(\Delta\)CFA (ch - gn)
=> EK = CF (2 cạnh t/ư) (4)
Ta có: BF + CF = BC (5)
Thay (3); (4) vào (5) ta được:
DH + EK = BC \(\rightarrow\) đpcm
Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhọn, AB < AC, đường cao AH. Vẽ đường thẳng BD = BA, BD vuông góc với BA sao cho C và D khác phía đối với AB. Vẽ đoạn thẳng CE = CA , CE vuông góc với CA sao cho B và E khác phía đối với AC. Kẻ DI vuông góc với BC tại I và EK vuông góc với BC tại K. Chứng minh : 1) góc ABH phụ với góc DBI 2) góc ABH = góc BDI và góc BAH = góc DBI 3) tam giác ABH = tam giác DBI 4) tam giác ACH = tam giác CEK 5) BI = CK
trình bày bài này lâu lém
tự vận dụng kiến thức mà làm
suy nghĩ đi
động não đi
a) Xét tam giác ABC ta có AB = AC
=> Tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}\)= \(\widehat{ACB}\)
=> \(\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)
Xét tam giác ACE và tam giác ABD, ta có:
\(\widehat{A}\) chung
AC = AB (gt)
\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)
=> Tam giác ACE = tam giác ABD (g.c.g)
=> BD = CE
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}DH⊥BC\\EK⊥BC\end{cases}}\)
=> DH // EK
Xét tam giác DHB vuông tại H và
tam giác EKC vuông tại K, ta có:
BD = CE (cmt)
\(\widehat{DBH}\)(hay \(\widehat{DBC}\)) = \(\widehat{ECK}\)(hay \(\widehat{ECB}\)) (cmt)
=> Tam giác DHB = tam giác EKC (ch.gn)
=> DH = EK
Còn câu c mình không biết
a)Tam giác ABC có AB=AC suy ra tam giác ABC cân tại A suy ra góc B = C
Mà BD là tia phân giác của góc B ; CE là tia phân giác của góc C
suy ra góc ABD = CBD =BCE =ACE
Xét tam giác ABD và ACE có :
góc ABD =góc ACE (cmt )
AB = AC (gt)
Chung gócA
suy ra tam giác ABD = ACE (g.c.g )
suy ra BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có DH vuông góc với BC ; EK vuông góc với BC
suy ra DH song song với EK
Xét tam giác CEK và BDH có :
BD= CE ( cm ở ý a)
góc CKE = góc BHD ( = 90 độ )
góc CBD = BCE ( cm ở ý a )
suy ra tam giác CEK= BDH (ch-gn)
suy ra DH = EK ( 2 cạnh tương ứng )
c) Xét tam giác BIC có góc CBD =BCE ( cm ở ý a ) suy ra tam giác BIC cân tại I
suy ra BI = CI ( t/c tam giác cân )
Xét tam giác AIC và AIB có :
AB =AC ( gt )
góc ACE = ABD ( cm ở ý a )
CI = BI ( cmt)
suy ra tam giác AIC = AIB ( c.g.c)
suy ra góc IAC = IAB (2 góc tương ứng )
suy ra AI là tia phân giác của góc BAC (1)
Mà tam giác ABC cân tại A ( 2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AI vuông góc với BC
( nếu đúng nhớ kết bạn với tớ nhé ^-^)
1) Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)
Xét ΔABD và ΔACE có
\(\widehat{BAD}\) chung
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)
Do đó: ΔABD=ΔACE(g-c-g)
Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)
2) Ta có: EK⊥BC(gt)
DH⊥BC(gt)
Do đó: EK//DH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)
nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)
AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
và AE=AD(cmt)
nên EB=DC
Xét ΔEKB vuông tại K và ΔDHC vuông tại H có
EB=DC(cmt)
\(\widehat{EBK}=\widehat{DCH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEKB=ΔDHC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: EK=DH(hai cạnh tương ứng)
a: DH vuông góc BC
EK vuông góc BC
=>DH//EK
b: góc BDH+góc B=90 độ
góc CEK+góc C=90 độ
góc B=góc C
=>góc BDH=góc CEK