Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC
\(AB>AH\) ( BĐT tam giác )
\(AC>AH\) ( BĐT tam giác )
\(\Rightarrow AB+AC>2.AH\) hay \(AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)
b.xét tam giác ABM và tam giác ACM, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc BAM = góc CAM ( ABC cân )
AM : cạnh chung
Vậy tam giác ABM = tam giác ACM ( c.g.c )
=> MB = MC ( 2 cạnh tương ứng )
a. -Vì AH⊥BC tại H (gt).
Nên AH là đường vuông góc, AB, AC là các đường xiên.
\(\Rightarrow AH< AB;AH< AC\) (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).
\(\Rightarrow AH+AH< AB+AC\)
\(\Rightarrow2AH< AB+AC\)
\(\Rightarrow AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)
b. -Có: AH⊥BC tại H (gt).
Nên BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên AB,AC lên BC.
Mà \(AB< AC\) (gt)
\(\Rightarrow BH< CH\) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu).
-Có: MH⊥BC tại H (gt).
Nên BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên MB,MC lên BC.
Mà \(BH< CH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow MB< MC\)(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu).
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)
hay AH=3(cm)
Vậy: AH=3cm
b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
a)Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABH và tam giác ACH:
ta có AB=AC
B=C(tam giác abc cân tại A)
AH chung
=>tam giác ABH=tam giác ACH(c.g.c)
=>HB=HC(2 cạnh tương ứng)
b)Vì tam giác ABH=tam giác ACH
=>A1=A2
=>AH là tia phân giác BAC
còn lại bạn tự làm nha mình chịu rồi:)
a)
Tam giác BEC vuông tại E có K là trung điểm BC nên BK = EK
Tam giác BDC vuông tại D có K là trung điểm BC nên BK = DK
Suy ra tam giác EKD cân tại K, I là trung điểm của ED, do đó KI là đường cao
Vậy KI vuông góc với ED
b)
Tứ giác MNCB là hình thang do do CN//BM (vì cùng vuông góc với ED)
Suy ra IM = IN
Có: ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪EM=IM−IEDN=IN−IDIM=INIE=ID
⇒EM=DN
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>BH=CH
Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
BH=CH
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH
d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
=>ΔOBC cân tại O