Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(hình ảnh mag tính chất minh họa nên tỉ lệ k đc chính xác)
a) Tam giác ABC có QA = QP; PA = PC
=> QP là đường trung bình của tam giác ABC
=> QP // BC
mà AH vuông góc với BC
=> QP vuông góc với AH (1)
Gọi N là giao điểm của AH và PQ
Tam giác ABH có: QA = QB; QN // BH
=> NA = NH (2)
Từ (1) và (2) suy ra: PQ là trung trực của AH
b) Tứ giác MPQH có: QP // HM
=> MPQH là hình thang (3)
Tam giác AHB vuông tại H, có HQ là đường trung tuyến
=> HQ = QB = QA = AB/2
=> tgiac QBH cân tại Q
=> góc QBH = góc QHB
MP là đường trung bình tgiac ABC
=> MP // AB
=> góc PMC = góc ABH
=> góc PMC = góc QHB
=> góc PMH = góc QHM (4)
Từ (3) và (4) suy ra: MPQH là hình thang cân
a) Gọi \(QP\bigcap AH ={N}\)
Xét \(\Delta ABC\)có Q là tđ của AB; P là trung điểm AC
=> QP là đường TB của \(\Delta ABC\)
=> QP//BC hay QN//BH \(\left(N\in QP;H\in BC\right)\)
Tao có: \(\hept{\begin{cases}QP//BC\\AH\perp BC\end{cases}\Rightarrow QP\perp AH}\)(1)
Xét \(\Delta AHB\)có Q là tđ của AC; \(QN//BH \); \(N\in AH\)
=> N là trung điểm AH (2)
Từ (1); (2) => đpcm
b) Ta có HM // QP (BC//QP; \(H,M \in BC \))
=> MPQH là hình thang (3)
Xét \(\Delta ABC\)có Q là tđ AB; M là tđ BC
=> QM là đường trung bình
=>QM= \( 1\over 2\) AC (4)
Xét \(\Delta AHC\)vương tại H có HP là đường trung tuyến của AC
=> HP = \( 1\over 2\) AC (5)
Từ (4) (5) => QM=HP (6)
Từ (3) (6) => đpcm
b: Sửa đề: HEDF là hình thang cân
Xét ΔABC có
F là trung điểm của AB
D là trung điểm của AC
Do đó: FD là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: FD//BC
hay FD//HE
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HD=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔABC có
F là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(FE=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra FE=HD
Xét tứ giác FDEH có FD//HE
nên FDEH là hình thang
mà FE=HD
nên FDEH là hình thang cân
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
mà E\(\in\)BC và \(BE=\dfrac{BC}{2}\)
nên MN//BE và MN=BE
Xét tứ giác BMNE có
MN//BE
MN=BE
Do đó: BMNE là hình bình hành
b: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HM=AM=MB
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên HN=AN=NC
Ta có: HM=AM
nên M nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)
Ta có: HN=AN
nên N nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MN là đường trung trực của AH
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
Do đó: ME là đường trung trực của ΔBAC
Suy ra: ME//AC và \(ME=\dfrac{AC}{2}\)
mà \(AN=\dfrac{AC}{2}\)
nên ME=AN
mà AN=HN
nên HN=ME
Xét tứ giác HMNE có
MN//HE
nên HMNE là hình thang
Hình thang HMNE có HN=ME
nên HMNE là hình thang cân
a) Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HD=AD=BD
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)
Ta có: HD=AD
nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: HE=AE
nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH
b) Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DE//BC
hay DE//HF
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
F là trung điểm của BC
Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra DF=HE
Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)
nên DEFH là hình thang
mà DF=HE(cmt)
nên DEFH là hình thang cân