K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

\(\dfrac{r}{R}=\dfrac{\dfrac{S}{p}}{\dfrac{abc}{4S}}=\dfrac{4S^2}{abc.p}=\dfrac{4\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right).p}{abc.p}\\ =\dfrac{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)}{2.abc}\left(...\right)\)

\(\sqrt{b+c-a}.\sqrt{a+c-b}\le\dfrac{b+c-a+a+c-b}{2}=c\)

tương tự .........

\(\Rightarrow\left(...\right)\le\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 4 2019

刚发少吃醋把做下 >:33

16 tháng 4 2019

mik ko hiu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 11 2018

Lời giải:
Sửa đề theo yêu cầu: \(\overrightarrow{IM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

----------------------

Ta có:

\(\overrightarrow{IM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Leftrightarrow (\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AM})\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Leftrightarrow (\overrightarrow{IA})^2+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Leftrightarrow R^2+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Rightarrow \overrightarrow{AM}.\overrightarrow{IA}=0\). Vậy tích vô hướng của \(\overrightarrow{AM}; \overrightarrow{IA}\) bằng $0$,

nghĩa là \(\overrightarrow{AM}\perp \overrightarrow{IA}\)

Do đó $MA$ là tiếp tuyến của $(I)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 11 2018

Bạn xem lại đề

\(IM.IA=R^2\). Mà \(IA=R\) (do $I$ là tâm và $A$ nằm trên đường tròn)

\(\Rightarrow IM=R\)

\(\Rightarrow M\in (I)\)

Khi đó $MA$ là dây cung của $(I)$ chứ không thể là tiếp tuyến.

19 tháng 1 2021

a, Áp dụng BĐT Cosi:

\(\sqrt{\left(p-a\right)\left(p-b\right)}\le\dfrac{p-a+p-b}{2}=\dfrac{c}{2}\)

\(\sqrt{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\le\dfrac{p-b+p-c}{2}=\dfrac{a}{2}\)

\(\sqrt{\left(p-c\right)\left(p-a\right)}\le\dfrac{p-c+p-a}{2}=\dfrac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)\le\dfrac{1}{8}abc\)

19 tháng 1 2021

b, \(\dfrac{r}{R}=\dfrac{\dfrac{S_{ABC}}{p}}{\dfrac{abc}{4S_{ABC}}}\)

\(=\dfrac{4S_{ABC}^2}{p.abc}=\dfrac{4.p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p.abc}\)

\(\le\dfrac{4.p.\dfrac{1}{8}abc}{p.abc}=\dfrac{1}{2}\)

17 tháng 8 2023

Ta có:

Tập hợp A:
\(A=\left[-5;\dfrac{1}{2}\right]\)

Tập hợp B:

\(B=\left(-3;+\infty\right)\)

Mà: \(A\cap B\)

\(\Rightarrow\left\{x\in R|-3\le x\le\dfrac{1}{2}\right\}\)

⇒ Chọn A

Chọn A