Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC có AD là tia phân giác.Biết AB= c , AC= b , Tính độ dài cạnh AD theo b , c và góc A
a: Xét ΔABC có góc A+góc B+góc C=180 độ
=>góc A=180 độ-30 độ-20 độ=130 độ
Xét ΔABC có BC/sinA=AC/sinB=AB/sinC
=>AC/sin30=AB/sin20=30/sin130
=>\(AC\simeq19,58\left(cm\right);AB\simeq13,39\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H có sin B=AH/AB
=>AH/13,39=1/2
=>AH=6,695(cm)
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên AB/AC=BD/DC
=>\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{13.39}{19.58}\)
=>\(\dfrac{BD}{13.39}=\dfrac{CD}{19.58}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{13.39}=\dfrac{CD}{19.58}=\dfrac{BD+CD}{13.39+19.58}=\dfrac{30}{32.97}=\dfrac{1000}{1099}\)
=>\(BD\simeq12,18\left(cm\right);CD\simeq17,82\left(cm\right)\)
a) Xét tam giác HAB và tam giác ABC có:
Góc AHB= góc BAC (= 900 )
B> là góc chung
⇒ tam giác HAB ~ tam giác ABC (g.g)
b) Xét ΔΔ ABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2
Hay BC2 = 122 + 162
BC2 = 144 + 256 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Ta có : Δ HAB ∼ Δ ABC
=>
Hay
=> AH = cm
c)
Ta có
DE là tia phân giác của góc ADB trong tam giác DAB,
áp dụng t/c tia phân giác thì
DG là tia phân giác cảu góc CDA trong tam giác CDA.
áp dụng t/c tia phân giác thì
VẬy (dpcm)
Câu 1:
Sửa đề: AC=3cm
Xét ΔABC vuông tại A có \(cosC=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CB=\dfrac{CA}{cosC}=\dfrac{3}{cos60}=6\)(cm)
ΔABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến
nên \(AD=\dfrac{CB}{2}=3\left(cm\right)\)
Câu 3:
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Hình bình hành ABCD có \(\widehat{B}=90^0\)
nên ABCD là hình chữ nhật
=>\(S_{ABCD}=AB\cdot BC=5\cdot4=20\left(cm^2\right)\)
Mình nghĩ đề bạn thiếu đó.
đề đủ đó bạn