K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 2 2022
a: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACB}=90^0\)
\(\widehat{ADC}+\widehat{B}=90^0\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{B}\)
nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)
hay ΔADC cân tại A
b: Xét ΔBFD có
FA là đường cao
FA là đường trung tuyến
Do đó: ΔBFD cân tại F
Xét tam giác AEC ta có :
AEC + ABC + ECB = 180 độ
=> AEC + ABC = 90 độ
=> ACE + ACB = 90 độ
Mà tam giác ABC đều (gt)
=> ABC =ACB
=> AEC = ACE
=> Tam giác AEC cân tại A
=> AE = AC
Lại cm tương tự ta có :
=> Tam giác ACF cân tai C
=> AC = CF
Mà tam giác ABC đều
=> AB = AC = BC
=> AB = BC = AF= CF
=> A là trung điểm BE(1)
=> C là trung điểm BF(2)
Từ (1) và (2) => AC là đường trung bình của tam giác BEF
=> AC //EF
=> ACEF là hình thang
Mà AE = CF (cmt)
=> ACEF là hình thang cân (dpcm)
\(\Delta ABC\) đều => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\); \(AB=AC=BC\)
Xét \(\Delta ABF\) và \(\Delta CBE\) có:
- \(AB=BC\)
-\(\widehat{BAF}=\widehat{BCE}=90^o\)
- \(\widehat{B}\) chung
=> \(\Delta ABF=\Delta CBE\left(g-c-g\right)\)
=> \(BE=BF\)=> \(\Delta BEF\) cân tại B=> \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(1)
Ta có:\(\Delta BEF\)cân có \(\widehat{B}=60^o\)=> \(\Delta BEF\) đều=> \(\widehat{F}=60^o\). Mà \(\widehat{BCA}=60^o\)=>\(\widehat{F}=\widehat{BCA}\)( đồng vị) => \(AC//EF=>ACFE\) là hình thang (2)
Từ (1) và (2)=> \(ACFE\)là hình thang cân.