Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lỗi nên không vẽ đc hình nha bạn !!!
Bài giải
Vì O là giao điểm 2 tia phân giác góc B và góc C .Ta có O là giao điểm cả 3 đường phân giác tam giác ABC ( O là tâm đường tròn mội tiếp )
=> AO cũng là tia phân giác của góc A => đpcm
Ôi ,mình xin lỗi bạn nha ,mình đang vội nen hơi bị lú ,huhuhu, bạn sửa từ" mội " thành từ " nội " nha ,sợ các bạn bắt lỗi nên phải cẩn thận
Chúc bạn học tốt !
Từ I hạ các đường vuông góc xuống 3 cạnh của tam giác. Bằng cách xét từng cặp tam giác vuông bằng nhau sẽ suy ra 3 đường vuông góc bằng nhau.
Sau đó xét trường hợp bằng nhau của cặp tam giác vuông chứ hai góc A1 và A2 theo trường hợp 2 tg vuông có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông băng nhau thì bằng nhau => A1=A2 => AI là phân giác ^A
Xét ΔABC có
BI là phân giác
CI là phân giác
BI cắt CI tại I
Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
=>AI là tia phân giác của góc BAC
Kẻ IK,IH,IE lần lượt vuông góc BC,AB,AC
Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBKI vuông tại K có
BI chung
góc HBI=góc KBI
=>ΔBHI=ΔBKI
=>IH=IK
Xét ΔCKI vuông tại K và ΔCEI vuông tại E có
CI chung
góc KCI=góc ECI
=>ΔCKI=ΔCEI
=>IK=IE
=>IH=IE
Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAEI vuông tại E có
AI chung
IH=IE
=>ΔAHI=ΔAEI
=>góc HAI=góc EAI
=>AI là phân giác của góc BAC
a/ Xét tg BIC có
\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}-\dfrac{\widehat{C}}{2}=\)
\(=180^o-\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left[\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right]=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\left(dpcm\right)\)
b/ Để c/m câu này ta chứng minh bài toán phụ: " Hai đường phân giác ngoài của 2 góc với đường phân giác trong của góc còn lại đồng quy"
Có hai đường phân giác của các góc ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại J.
Từ J dựng các đường vuông góc với AB; AC; BC cắt 3 cạnh trên lần lượt tại D; E; F
Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{DBC}\) nên JD=JF
Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{ECB}\) nên JE=JF
(Mọi điểm thuộc đường phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc)
=> JD=JE
Xét tg vuông ADJ và tg vuông AEJ có
ẠJ chung; JD=JE (cmt) => tg ADJ = tg AEJ (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{DAJ}=\widehat{EAJ}\) => Ạ là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)
Áp dụng vào bài toán:
Nối AJ => AJ là phân giác của \(\widehat{BAC}\) => AJ phải đi qua I (Trong tg 3 đường phân giác trong đồng quy) => A; I; J thẳng hàng
c/ Vì J; H; K bình đẳng nên B; I; K thẳng hàng và C; I; H thẳng hàng
=> AJ; BK; CH đồng quy tại I
Xét tam giác ABC vuông tại A:
BI; IC là đường phân giác (gt).
BI cắt CI tại I (gt).
\(\Rightarrow\) AI là tia phân giác góc BAC.
Tam giác ABC có BI; CI là các đường phân giác giao nhau tại I
=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp
=> AI là phân giác