K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

A B C x y D

kẻ Ay // với BC 

=> góc yAC = góc ACB (2 góc so le trong)

và góc xAy = góc ABC (2 góc đồng vị) 

mà tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = góc ACB (tc)

=> góc xAy = góc yAC = góc ABC

mà góc xAy + góc yAC = góc CAx 

=> góc ABC + góc yAC = góc CAx

=> góc ABC.2 = góc CAx (đpcm)

b, ở câu a hết rồi

c, cũng câu a

d, xét tam giác ABD và tam giác ACD có : AD chung 

góc BAD = góc CAD do AD là phân giác (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (C-g-c)

=> góc ADB = góc ADC (đn)

mà góc ADB + góc ADC = 180 (kb)

=> góc ADB = 180 : 2 = 90

=> AD _|_ BC (đn)

+ góc xAy = góc CAy (câu a) 

góc  ABD = góc ACD (cmt)

mà góc xAy + góc CAy +  góc ABD + góc ACD = 180

=> 2.góc CAy + 2.góc ACD = 180

=> 2(góc CAy + góc ACD) = 180

=> góc CAy + góc ACD = 90

mà góc CAy + góc ACD = DAy 

=> góc DAy  = 90

=> AD _|_ BC

6 tháng 11 2023

loading...a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠BAC : 2

= 60⁰ : 2

= 30⁰

∆ABD có:

∠BAD + ∠ABD + ∠ADB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABD)

⇒ ∠ADB = 180⁰ - ∠BAD - ∠ABD

= 180⁰ - 30⁰ - 50⁰

= 100⁰

b) Do 30⁰ < 50⁰ < 100⁰

⇒ ∠BAD < ∠ABD < ∠ADB

⇒ BD < AD < AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

13 tháng 5 2020

Câu 1)

A )Ta có tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Và AB = AC

Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :

BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{BCH}\)

=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )

=>BH = CK (đpcm)

B) ta có BCK = CBH

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> tam giác OBC cân tại O

=> BO = CO

Xét tam giác ABO và tam giác ACO 

AB = AC

BO = CO (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> ABO=ACO (c-g-c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)

C) ta có

AI là phân giác góc ABC 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)

13 tháng 3 2023

a) Xét ∆ADE và ∆ADB ta có:

AE = AB (gt)

���^=���^ (AD là tia phân giác của ���^)

AD (cạnh chung)

 

Do đó ∆ADE = ∆ADB (c.g.c) ⇒���^=���^

Mà ���^ là góc ngoài của tam giác ADE

Nên ���^>���^⇒���^>���^.

b) Ta có ���^>���^(���^ là góc ngoài của tam giác ACD)

Mà ���^>���^ (câu a) ⇒���^>���^

∆CDE có ���^>���^⇒ DC > ED (định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn)

Mà ED = BD (∆ADE = ∆ADB). Do vậy DC>BD.

20 tháng 2 2022

minh dang can gap

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

a: ΔBAD cân tại B

=>góc BAD=góc BDA

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc CAD=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔABC có AB<AC

nên góc ABC>góc ACB

d: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔAHD=ΔAKD

=>AH=AK

e: (AB+AC)^2=AB^2+AC^2+2*AB*AC

=BC^2+2*AH*BC<BC^2+2*AH*BC+AH^2=(BC+AH)^2

=>AB+AC<BC+AH