Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề; BC=12cm
a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)
nên ΔABD đều
=>BD=AB=6cm
=>BH=3cm
b: Ta có: BD+DC=BC
nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)
Xét ΔDAC có DA=DC
nên ΔDAC cân tại D
c: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
AD=BC/2
Do đó: ΔABC vuông tại A
Xét tam giác ACD có AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
=> AH là đường trung tực tam giác ACD
Ta có tính chất điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng
=> AD=AC hay tam giác ADC cân tại A
Xét tam giác vuông ABC có
B+C=90o
30o+C=90o
=> C=60o
Xét tam giác cân ADC có góc C=60o(cmt)
=> ADC là tam giác đều
Ta có góc BAD+DAC=90o(phụ nhau)
mà góc DAC=60o(tam giác DAC đều ) (cmt)
=> goác BAD = 30o
Xét tam giác BAD có
góc BAD= ABD =30o
=> tam giác BAD cân tại D
=> BD=AD
Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông ADH có
góc BDE=ADH (đđ)
BD=AD(cmt)
=> tam giác BDE= tam giác ADH ( cạnh huyền góc nhọn )
=>BE= AH (cctư)
a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nha
Xét 2\(\Delta ABH\) và\(\Delta DBH\) có:
AB=DB
\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)
BH chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)
c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị
a) Ta có :
-BC2=52=25(1)
-AB2+AC2=32+42=25(2)
-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2
-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)
-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .
b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có
-BH là cạnh huyền chung
-AB=BD(gt)
-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)
Vậy BH là tia phân giác của góc ABC
Câu 1:
Sửa đề; BC=12cm
a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)
nên ΔABD đều
=>BD=AB=6cm
=>BH=3cm
b: Ta có: BD+DC=BC
nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)
Xét ΔDAC có DA=DC
nên ΔDAC cân tại D
c: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
AD=BC/2
Do đó: ΔABC vuông tại A
a, Theo định lý Py-ta-go ta có:
AB2 + AC2 = BC2
62 +82 = BC2
Suy ra : BC2 = 82 + 62 =100
BC = 10 cm
b, Xét tam giác DAB và tam giác DEB ta có :
- B1=B2 (gt)
- BD là cạnh chung
- BE=BA (gt)
Suy ra tam giác DAB= DEB ( C.G.C)
Vậy : AD=AE (hai góc tương ứng )
Góc DAB= Góc DEB = 90 độ (hai góc tương ưng)
Hay DE vuông góc với BC
a/xét tg ABC vuông tại A :\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=6^2+8^2\\ BC^2=36+64=100\\ BC=\sqrt{100}\\ BC=10\)
b/ xét tg ABD và tg BED :
BA = BE (gt)
BD cạnh chung
góc ABD = góc EBD (gt)
vậy tg ABD = tg EBD (c.g.c)
=> AD = ED (ctứ)
DE vg BE '' ko bít làm '' tớ hc ko giỏi ''
Câu 1:
Sửa đề; BC=12cm
a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)
nên ΔABD đều
=>BD=AB=6cm
=>BH=3cm
b: Ta có: BD+DC=BC
nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)
Xét ΔDAC có DA=DC
nên ΔDAC cân tại D
c: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
AD=BC/2
Do đó: ΔABC vuông tại A
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥BE
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
hình tự vẽ
a)Xét tam giác AHB vuông ở H và tam giác AHC vuông ở H có:
AH:cạnh chung
AB=AC (gt)
=>tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)
=>HB = HC (cặp cạnh tương ứng)
và góc BAH = góc CAH (cặp góc tương ứng)
b)Vì góc BAH = góc CAH (cmt)
=>góc DAH = góc EAH
Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại E có:
AH:cạnh chung
góc DAH = góc EAH (cmt)
=>tam giác AHD = tam giác AHE (ch-gn)
=>AD = AE (cặp cạnh tương ứng)
và HD = HE (cặp cạnh tương ứng)
Xét tam giác HDE có: HD = HE (cmt)
=>tam giác HDE cân và cân ở H (DHNB tam giác cân)
c)Vì HB = HC (cmt)
Mà HB + HC = BC (vì H thuộc BC)
=>HB = HC = BC/2 = 16/2 = 8 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại H có: AH2+HB2 = AB2 (đ/l PyTaGo0
=>AH2 = AB2 - HB2 = 102 - 82 = 100 - 64 =36 = 62
=>AH = 6 (cm)
AC = 13 cm