K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
MN
0
TG
0
LD
1
21 tháng 8 2021
Có AM=AB nên tam giác AMB cân tại A
Mà \(AH\perp BH\)
\(\Rightarrow\)AH là đường cao trong tam giác ABM hay AH cũng đồng thời là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BM
\(\Rightarrow BH=HM=\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{1}{2}MC\)
\(tanC=\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{AH}{HM+MC}=\dfrac{AH}{BH+2BH}=\dfrac{AH}{3BH}\)
\(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)
\(\Rightarrow tanB=3tanC\)
Vậy...
TP
1
CV
8 tháng 8 2018
hinh ve chi mang tinh chat minh hoa
ta có :AC=AM nen => tam giac ACM can => AH cũng la trung tuyến=>CH=HM
lai co : tanC=AH/HC
tanB=AH/HB
ma hb=3hc ( hb=hm+bm=hm+hm+hc=3hc )
=> tanC/tanB=HB/HC=3
=>tan C=3 tan B
Từ A vẽ đường cao AH của tam giác ABC, từ M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại N, Ta có các biểu thức sau:
tgC=AH/CH=AH/(1/4(BC))=4AH/BC (1)
tgB=MN/MB=MN/(1/2(BC))=2MN/BC. (2)
tgB/tg C=(2MN/BC)/(4AH/BC)= MN/2AH (3)
Theo định lý Talet thì MN/AH=2/3 do đó thay MN=2AH/3 vào biểu thức (3) ta có
tgB/tgC=1/3