K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\)

\(\text{Xét }\Delta\text{AHB và }\Delta\text{CAB có: }\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\text{ và góc B chung}\text{ }\)

\(\Rightarrow\Delta\text{AHB đồng dạng }\Delta\text{CAB }\Rightarrow\text{góc BAC = góc AHB = 90}^o\text{ }\)

\(\Rightarrow\Delta\text{ABC vuông tại A.}\)

20 tháng 11 2023

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: A

20 tháng 11 2023

Câu 1: Cả 4 câu đều đúng

Câu 2:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>BC=5

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=2,4

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\)

c: CH=BC-BH=20-7,2=12,8(cm)

Xét ΔACH vuông tại H có \(\sin C=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{9.6}{16}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}=37^0\)

=>\(\widehat{CAH}=53^0\)

d: XétΔABC có AD là đường phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/12=CD/16

hay BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

a: Ta có: ΔABC vuông tại A 

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên BC=2AM

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay \(AB^2=2\cdot BH\cdot AM\)

16 tháng 1 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 7,52 = BC2

nên tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

=> ∠B = 37o

=> ∠C = 90o - ∠B = 90o - 37o = 53o

Mặt khác trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

=> AH = 3,6 cm

a: Xét (O) có 

ΔAHF nội tiếp

AH là đường kính

Do đó; ΔAHF vuông tại F

Suy ra: HF\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên C,H,F thẳng hàng

b: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BEFC là tứ giác nội tiếp