Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(AH^2=BH.CH\Rightarrow\frac{BH}{AH}=\frac{AH}{CH}\)
Từ đó ta có \(\Delta BHA\sim\Delta AHC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
Vậy thì \(\widehat{BAC}=\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^o\)
Suy ra tam giác ABC vuông tại A.
Ta có : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta ABC\)có :
\(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\left[theo\left(1\right)\right]\)
\(\widehat{C}\)chung
\(\Rightarrow\Delta AHC~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{H}=90^o\)( hai góc tương ứng )
Hay \(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )
bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!
rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ
Lời giải:
a. Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
$AH=2S_{ABC}:BC=AB.AC:BC=6.8:10=4,8$ (cm)
$\sin B = \frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}$
b.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
$BE.BA=BH^2$
$AF.AC=AH^2$
$\Rightarrow BE.BA+AF.AC=BH^2+AH^2=AB^2$ (đpcm)
a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm
b, 1. Chứng minh tương tự câu a)
2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM
Hướng dẫn thôi, bài làm mà trình bày thế này gọi là sơ sài.
c/m 2 tam giác vuông AHB và CHA đồng dạng (g.g) :
ABH^ = CAH^ (cùng phụ BAH^)
rõ chưa ^^!??
=> BAH^ = ACH^
Mà ACH^ +CAH^ = 90o (phụ nhau)
=> BAH^ + CAH^ =90o hay BAC^ = 90o <=> tam giác ABC vuông tại A
ở đâu ra cái hệ thức đó ??
* Gợi ý: chứng minh 2 tam giác đồng dạng