K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

Nối M với A ( em tự vẽ hình nhé )

Vì BM = MC nên \(MC=\dfrac{1}{2}BC\); NA = 2NC nên \(NC=\dfrac{1}{3}AC\)

Vì \(MC=\dfrac{1}{2}BC\) và chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC nên SAMC \(\dfrac{1}{2}\) SABC\(\dfrac{1}{2}\) x 420 = 210 ( cm2 )

Vì \(NC=\dfrac{1}{3}AC\) và chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC nên SMNC = \(\dfrac{1}{3}\) SAMC = \(\dfrac{1}{3}\) x 210 = 70 ( cm2 )

Vậy diện tích tam giác CMN là 70 cm2

11 tháng 12 2021

.......?????? Đài phát thanh ?

18 tháng 2 2022
Haha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
6 tháng 4 2022

1MM=10CM

29 tháng 5 2019

A B C M P N 7cm^2

Giải: Do BP = PM

Mà BP + PM = BM 

=> BP = PM = 1/2BM

Ta có: St/giác BNP = 1/2x (BN x BP)

hay 1/2 x (1/2BM x 1/3BC) = 7

=> 1/2 x 1/6 BM x BC = 7

=> 1/2 x BM x BC = 7 : 1/6

=> 1/2 x BM x BC = 42

=> St/giác BMC  = 42 cm2

Do AM = MC và AM + MC = AC
=> AM = MC = 1/2AC

Xét t/giác ABC và t/giác MBC

có MC = 1/2AC 

  BC : chung

=> St/giác MBC = 1/2St/giác ABC

=> 42 cm2 = 1/2St/giác ABC

=> St/giác ABC = 42 : 1/2 = 84 (cm2)

1 tháng 3 2020

mong các bạn làm bạn với mình vì mình không có nhiều bạn 

                      ^-^                cảm ơn các bạn rất nhiều         ^-^                         

21 tháng 5 2015

                                                                      Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

21 tháng 5 2015

Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)

                                                                       Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12  BC.

Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\)  SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\)  BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\)  SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2023

** Trên BC lấy điểm M sao cho $BM=10$ cm 

Chiều cao tam giác ABC là: $35\times 2:10=7$ (cm) 

Độ dài cạnh đáy BC: 

$343\times 2:7=98$ (cm)