K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 1 2021

Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa:

A B C P M N G

Gọi G là trọng tâm tam giác, P là trung điểm AB

Áp dụng công thức trung tuyến:

\(CP^2=\dfrac{2\left(a^2+b^2\right)-c^2}{4}=\dfrac{10c^2-c^2}{4}=\dfrac{9c^2}{4}\)

\(\Rightarrow CP=\dfrac{3c}{2}\Rightarrow GP=\dfrac{1}{3}CP=\dfrac{c}{2}=\dfrac{AB}{2}=AP=BP\)

\(\Rightarrow\widehat{AGB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB

\(\Rightarrow AM\perp BN\)

21 tháng 3 2022

 Xin phép được chia sẻ 1 cách giải  để bạn tham khảo, em cám ơn thầy Nguyễn Việt Lâm luôn nhiệt tình giúp đỡ chúng em ạ
Không có mô tả ảnh.

18 tháng 1 2021

Gọi G là giao điểm của AM và BN.

Theo công thức tính độ dài đường trung tuyến: \(AM^2=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}\);

\(BN^2=\dfrac{2c^2+2a^2-b^2}{4}\).

Từ đó \(AG^2=\dfrac{4}{9}AM^2=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{9}\)\(BG^2=\dfrac{4}{9}BN^2=\dfrac{2c^2+2a^2-b^2}{9}\).

Do đó \(AG^2+BG^2=\dfrac{a^2+b^2+4c^2}{9}=\dfrac{9c^2}{9}=c^2=AB^2\).

Theo định lý Pythagoras đảo thì tam giác AGB vuông tại G.

Vậy góc giữa 2 trung tuyến AM và BN là 90o.

Bài này có nhiều cách làm, vẽ thêm đường phụ cũng được, dùng định lý Menelaus cũng được nhưng lớp 10 thì nên dùng vecto

Ta có:

\(k=\dfrac{AG}{AB}=1-\dfrac{BG}{AB}=1-\dfrac{DE}{AB}=1-\dfrac{2DE}{3EF}\)

Đặt \(\dfrac{AD}{AM}=m\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{ED}=m\overrightarrow{EM}+\left(1-m\right)\overrightarrow{EA}\)

\(=m\left(\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{CM}\right)+\dfrac{1}{3}\left(m-1\right)\overrightarrow{AC}\)

\(=\dfrac{2}{3}m\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}m\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{3}\left(m-1\right)\overrightarrow{AC}\)

\(=\left(m-\dfrac{1}{3}\right)\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}m\overrightarrow{CB}\)

Lại có: \(\overrightarrow{EF}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{CB}\)

Mà \(D,E,F\) thẳng hàng nên:

\(\left(m-\dfrac{1}{3}\right)\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}m.\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{ED}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{EF}\Rightarrow ED=\dfrac{1}{2}EF\)\(\Leftrightarrow\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{2}{3}\)

19 tháng 5 2017

Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác

28 tháng 2 2018

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

a) Do tam giác ABC là tam giác đều nên Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 .

Theo định lý côsin trong tam giác ABM ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) Theo định lý sin trong tam giác ABM ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) Ta có: BM + MC = BC nên MC = BC – BM = 6 - 2 = 4 cm.

Gọi D là trung điểm AM.

Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10