K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

Ta có BC= 2 AB => góc a= 2 góc c, góc b = 2 góc c

lại  có góc a +góc b +góc c =180 độ 

hay 2 góc c + 2 góc b +góc c =180 độ

=> 5 góc c = 180 độ

góc c= 180 độ : 5 = 36 độ

Vậy góc a = 2 góc c = 2 . 36 độ =  72 độ

góc b = 2 góc c = 2 . 36 độ =72 độ

góc c =  36 độ

 

21 tháng 8 2016

Xét tam giác ABC có :

\(bc^2\)=\(5^2\)=25

\(ab^2\)+\(ac^2\)=\(3^2\)+\(4^2\)=9+16=25   

Suy ra:\(bc^2=ab^2+ac^2\)(định lí py-ta-go đảo)

    2 tháng 3 2022

    a, Ta có:\(AB^2+AC^2=12^2+16^2=400\)(cm)

    \(BC^2=20^2=400\)(cm)

    \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

    \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

    Xét Δ DNC và Δ ABC có:

    \(\widehat{NDC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

    Chung \(\widehat{C}\)

    ⇒Δ DNC \(\sim\) Δ ABC (g.g)

    b, Ta có: BD=DC=1/2.BC=1/2.20=10(cm)

    Δ DNC \(\sim\) Δ ABC (cma)

    \(\Rightarrow\dfrac{ND}{AB}=\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{DC}{AC}\Rightarrow\dfrac{ND}{12}=\dfrac{NC}{20}=\dfrac{10}{16}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ND=7,5\left(cm\right)\\NC=12,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

    c, Xét Δ DBM và Δ ABC có:

    Chung \(\widehat{B}\)

    \(\widehat{BDM}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

    ⇒Δ DBM \(\sim\) Δ ABC(g.g)

    \(\Rightarrow\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow\dfrac{MB}{20}=\dfrac{10}{12}\Rightarrow MB=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

    Ta có: MD⊥BC, BD=DC ⇒ ΔBDC cân tại M

    \(\Rightarrow MB=MC=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

    10 tháng 3 2016

    kết quả bằng 3,6

    10 tháng 3 2016

    Bạn tham khảo nhé!

    http://olm.vn/hoi-dap/question/477625.html

    1 tháng 5 2018

    a, tam giac AHE và ABH có:

    BAH là góc chung

    góc AEH = AHB = 90

    Nên  tg AHE đồg dag vs tg ABH (g.g)

    b, Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giac vuông AHB và AHC     tính dc BH và CH

    => BC = BH +CH

    c, AHE đồng dạng ABH (theo a)      =>       AE/AH = AH/AB      =>       AE.AB = AH^2     (1)

    Tương tự: AHF đồg dag ACH (g.g)   =>     AF/AH = AH/AC      =>        AF.AC = AH^2     (2)

    Từ (1) và (2) =>  AE.AB = AF.AC         =>    AE/AF = AC/AB

    => AFE đồng dạng ABC (c.g.c)

    31 tháng 5 2017

    A G K C D E B H F M a

    a) Giả sử M là trung điểm của BC, \(\Delta ABM\) là tam giác đều nên \(\widehat{ABC}=60^o.\)

    Từ đó suy ra: \(\widehat{BCA}=30^o\). Theo định lí Py-ta-go, ta có:

    AC = \(\sqrt{BC^2-AB^2}\)

    AC = \(\sqrt{4a^2-a^2}=a\sqrt{3}.\)

    Do đó, ta có:

    SABC = \(\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}a^2\sqrt{3}.\) (1)

    b) Vì \(\widehat{FAB}=\widehat{ABC}=60^o\) nên FA // BC (hai góc so le trong), từ đó suy ra FA vuông góc với BE và CG.

    Gọi giao điểm của FA và BE là H, giao điểm của FA và CG là K. Ta có:

    SFAG = \(\dfrac{1}{2}FA.GK=\dfrac{1}{2}a.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{1}{4}a^2\sqrt{3},\) (2)

    SFBE = \(\dfrac{1}{2}BE.FH=\dfrac{1}{2}.2a.\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{2}a^2.\) (3)

    c) SBDCE = 4a2, (4)

    SABF = \(\dfrac{1}{4}a^2\sqrt{3},\) (5)

    SACG = \(\dfrac{3}{4}a^2\sqrt{3}.\) (6)

    Từ (1), (2), (3), (4), (5), (6), ta có:

    SDEFG = \(\dfrac{a^2}{4}\left(18+7\sqrt{3}\right)\approx7,53a^2.\)