K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

Chắc lớp 6 chưa học đến quá khó đâu , mình làm cách mang tính trực quan nhé 

Ta có lục giác đều ABCDEG có các góc tạo bởi 2 cạnh kề nhau là 120 độ.

Khi lấy giao điểm O của các đường chéo đã chia hình thành 6 tam giác cân tại O và có góc ở đáy là 120: 2 =60 độ

Nên các tam giác AOB.BOC,COD,DOE,EOG,GOA là tam giác đều

=> AO=BO=CO=DO=OE=OG

26 tháng 9 2020

Sai đề bạn ơi

24 tháng 3 2023

 

xét ΔABC có AD là đường phân giác 

->\(\dfrac{AB}{BO}=\dfrac{AC}{OC}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{AB}{BO}=\dfrac{AC}{OC}=\dfrac{AB+AC}{BO+DO}=\dfrac{AC+AB}{BC}hay\dfrac{6}{BO}=\dfrac{10}{OC}=\dfrac{10+6}{8}=2\)

suy ra: \(BO=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

             \(CO=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

O ở đâu vậy bạn?

20 tháng 3 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

13 tháng 2 2022

TK
 

Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Vậy AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 2 2022

C

8 tháng 3 2022

TK

undefined

8 tháng 3 2022

lạc đề :v