Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
MB=MC
góc BME=góc CMF
=>ΔBEM=ΔCFM
=>BE=CF và ME=MF
b: Xét ΔBMF và ΔCME có
MB=MC
góc BMF=góc CME
MF=ME
=>ΔBMF=ΔCME
c: ΔBMF=ΔCME
=>góc MBF=góc MCE
=>BF//CE
a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có
DB=DC
góc BDE=góc CDF
=>ΔBED=ΔCFD
b: Xét tứ giác BECF có
BE//CF
BE=CF
=>BECF là hbh
=>CE//BF
a: Xét ΔABC có
BE,CF là đừog cao
BE cắt CF tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC
b: Xét tứ giác BHCM có
BH//CM
BM//CH
=>BHCM là hình bình hành
=>BC cắt HM tại trung điểm của mỗi đường
=>H,I,M thẳng hàng
Xét ΔBIH và ΔCIM có
IB=IC
IH=IM
BH=CM
=>ΔBIH=ΔCIM
a/ Xét tam giác BEM và tam giác CMF có:
góc BEM = góc CFM = 900
BM = MC (M là trung điểm của BC)
góc BME = góc CMF (đối đỉnh)
Do đó: tam giác BEM = tam giác CMF (cạnh huyền - góc nhọn)
Vậy: tam giác BEM = tam giác CMF.
b/ Ta có:
BE vuông góc với AM, CF vuông góc với AM => BE// CF
Vậy: BE//CF
c/ Ta có:
tam giác BEM = tam giác CMF (cmt) =>ME = MF
=> M là trung điểm của EF
Vậy: M là trung điểm của EF
(mấy kí hiệu bạn tự viết nha)
b, xét tam giác MFB và tam giác MEC có : MB = MC do M là trđ của BC (gt)
^MFB = ^MEC = 90
^BMF = ^EMC (đối đỉnh)
=> tg MFB = tg MEC (ch-gn)
=> ^FBM = ^MCE (đn) mà 2 góc này slt
=> BF // EC (đl)
a, tg MFB = tg MEC (câu a)
=> FM = EM (đn)
xét tam giác EMB và tg FMC có : BM = MC (Câu a)
^BME = ^FMC (đối đỉnh)
=> tg EMB = tg FMC (c-g-c)
c, trên tia đối của tia MA lấy điểm O sao cho AM = MO
AM + MO = AO
=> AO = 2AM (1)
có AM = MO
FM = ME
AM + ME = AE
MO + MF = FO
=> AE = FO
=> AE + AF = FO + AF
=> AE + AF = OA và (1)
=> AE + AF = 2AM
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D