K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

chứng minh tam giác abd bằng tam giác acd

31 tháng 12 2021

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^(AD là tia phân giác của ˆBACBAC^)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

ˆB=ˆCB^=C^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

mình ko biết có đúng ko nx

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:
a. Tam giác ABM không cân bạn nhé. Tam giác ABD mới là tam giác cân.

Gọi $K$ là giao của $AM$ và $BD$

Xét tam giác $ABK$ và $ADK$ có:

$\widehat{BAK}=\widehat{DAK}$ (do $AK$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$\widehat{AKB}=\widehat{AKD}=90^0$

$AK$ chung

$\Rightarrow \triangle ABK=\triangle ADK$ (g.c.g)

$\Rightarrow AB=AD$

$\Rightarrow ABD$ là tam giác cân tại $A$

b. Xét tam giác $ABM$ và $ADM$ có:

$AM$ chung

$\widehat{BAM}=\widehat{DAM}$ (do $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$AB=AD$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ADM$ (c.g.c)

c. Đề thiếu. Bạn xem lại.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Hình vẽ:

16 tháng 3 2017

A C B E K D H

Ta có: BC + HK = BC - HC + KH + CH

= BH + KC

Xét hai tam giác vuông ABD và HBD ta có:

BD là cạnh huyền chung

góc ABD = góc HBD (gt)

Vậy \(\Delta ABD=\Delta HBD\) (cạnh huyền-góc nhọn) (1)

Từ (1) \(\Rightarrow AB=BH\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Xét hai tam giác vuông ACE và KCE ta có:

CE là cạnh huyền chung

góc ACE = góc KCE (gt)

Vậy \(\Delta ACE=\Delta KCE\) (cạnh huyền-góc nhọn) (3)

Từ (3) \(\Rightarrow AC=KC\)(2 cạnh tương ứng) (4)

Từ (2),(4) \(\Rightarrow AB+AC=BH+KC\)

nên AB + AC = BC + HK

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\),H∈BC)

Do đó: ΔADB=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AD=DH(hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: chứng minh ΔADK=ΔHDC

Xét ΔADK và ΔHDC có

AD=DH(cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADK=ΔHDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

c) Ta có: BK=BA+AK(do B,A,K thẳng hàng)

BC=BH+HC(do B,H,C thẳng hàng)

mà BA=BH(ΔBAD=ΔBHD)

và AK=HC(ΔADK=ΔHDC)

nên BK=BC

Xét ΔKBC có BK=BC(cmt)

nên ΔKBC cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: ΔBKC cân tại B(cmt)

\(\widehat{BKC}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBKC cân tại B)(1)

Xét ΔBAH có BA=BH(ΔBAD=ΔBHD)

nên ΔBAH cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{BAH}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBAH cân tại B)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BKC}=\widehat{BAH}\)

\(\widehat{BKC}\)\(\widehat{BAH}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AH//KC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

6 tháng 3 2020

Hình vẽ:

Cho tam giác ABC vuông tại A,Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D,Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H,DH cắt AB tại K,Chứng minh AD = DH,So sánh độ dài AD và DC,Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bạn học tốt!

DD
26 tháng 5 2022

a) Xét tam giác \(BAD\) và tam giác \(BHD\)

\(BA=BH\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

\(BD\) cạnh chung

suy ra \(\Delta BAD=\Delta BHD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 

b) Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(\widehat{C}=30^o\) suy ra \(AB=\dfrac{1}{2}BC\).

\(\Rightarrow AB=HB=HC\).

\(\Rightarrow\Delta DHB=\Delta DHC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DB=DC\) suy ra \(\Delta BDC\) cân tại \(D\).

c) \(HB=HC\) suy ra \(AH\) là trung tuyến của tam giác \(ABC\) mà \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) suy ra \(AG=\dfrac{2}{3}AH=\dfrac{2}{3}.18=12\left(cm\right)\).