K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:

Vì $M$ nằm trên trung trực của $BC$ nên $MB=MC$. $M$ nằm trên đường trung trực của $AB$ nên $MA=MB$

$\Rightarrow MA=MB=MC$

Xét tam giác $AMC$ và $AMB$ có:
$AM$ chung

$AC=AB$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$MB=MC$

$\Rightarrow \triangle AMC=\triangle AMB$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ACM}=\widehat{ABM}$

Hay $\widehat{ECM}=\widehat{ABM}$

Mà $\widehat{ABM}=\widehat{MAB}$ (do tam giác $MAB$ cân tại $M$ vì $MA=MB$)

$\Rightarrow \widehat{ECM}=\widehat{MAB}=\widehat{DAM}$

Xét tam giác $ECM$ và $DAM$ có:

$EC=DA$ (gt)

$\widehat{ECM}=\widehat{DAM}$ (cmt)

$CM=AM$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ECM=\triangle DAM$ (c.g.c)

$\Rightarrow ME=MD$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Hình vẽ:

Nếu D trùng B thì E sẽ trùng với A

=>Đường trung trực của DE là trung trực của AB

Nếu D trùng A thì E trùng với C

=>Đường ttrung trực của DE là trung trực của AC

Vẽ các đường trung trực của AB,AC, cắt nhau tại O

Gọi H,I lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>OI vuông góc AC, OH vuông góc AB

Xét ΔOHB vuông tại H và ΔOIC vuông tại I có

OB=OC

HB=IC

=>ΔOHB=ΔOIC

=>OH=OI

ΔABC đều có O là giao của các đường trung trực

nên AO,BO lần lượt là phân giác của góc BAC, góc ABC

=>góc OAE=góc OBD=30 độ

=>ΔOAE=ΔOBD

=>OD=OE

=>O nằm trên trung trực của DE

=>ĐPCM

26 tháng 8 2022

Bạn làm ny mik đi