Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC và ΔEFC có
CA=CE
FC=BC
AB=EF
Do đó: ΔABC=ΔEFC
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(BC^2+AC^2=3^2+4^2\)
=> \(BC^2+AC^2=9+16\)
=> \(BC^2+AC^2=25\) (1).
\(AB^2=5^2\)
=> \(AB^2=25\) (2).
Từ (1) và (2) => \(BC^2+AC^2=AB^2\left(=25\right).\)
=> \(ABC\) vuông tại \(C\) (định lí Py - ta - go đảo).
b) Xét \(\Delta BCE\) vuông tại \(C\) có:
\(BE^2=BC^2+CE^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(BE^2=3^2+2^2\)
=> \(BE^2=9+4\)
=> \(BE^2=13\)
=> \(BE=\sqrt{13}\left(cm\right)\) (vì \(BE>0\)).
Chúc bạn học tốt!
1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
2: Xét ΔBCD có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó: ΔBCD cân tại B
3: Xét ΔBCD có
BA là đường trung tuyến
CE là đường trung tuyến
BA cắt CE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD
=>AG=1/3BA=1(cm)
a) Áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)
hay \(90^o+50^o+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-50^o=40^o\)
b) Xét \(\Delta ABCvà\Delta DECcó\)
AC = DC ( gt )
CB = CE ( gt )
\(\widehat{ECD}=\widehat{BCA}\) ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEC\) ( c.g.c )
c) \(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{B}\) ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AB//DE\)
câu d mik chịu nhe !!!
Xét ΔBAC và ΔEDC có
CB=CE
\(\widehat{BCA}=\widehat{ECD}\)
CA=CD
Do đó: ΔBAC=ΔEDC
Suy ra: \(\widehat{CDE}=90^0\)
Xét ΔCAB và ΔCDE có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó: ΔCAB=ΔCDE
Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)
hay \(\widehat{CDE}=90^0\)