Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Xét tam giác vg ABC và tam giác vg ABD
có:AB là cạnh chung
AD=AC(gt)
->tam giác ABC =tam giác ABD(2 cạnh góc vg)
->BD=BC(2 cạnh tương ứng)
=> tam giác BDC cân tại B
b)
Ta có :CE là dường trung tuyến của BD(BE=ED)
AB là đường trung tuyến của DB(AD=AC)
O là trọng tâm của tam giác ABC(O là giao của 2 đường trung tuyến)
->OA=1/3của AB
->OA=1/3.a
c)
để CE vg góc vs BD thì AC =1/2CB(Câu này mik ko chắc chắn lắm nha)
PN GHI ĐỀ SAI RỒI
1)
a)Áp dụng định lý py ta go vao tam giác ABC ta có
32+42=25
52=25
->32+42=52
->AB2+AC2=BC2
=>Tam giác ABC vg tại A
b)
ta có :AB đối diện vs góc C
AC" " " " B
BC " " " " A
mà BC>AC>AB(5>4>3)
=>góc A>góc B >góc C
(đề 2 có gì đó sai sai bn ơi)
A B C D 3cm 4cm 5cm
a) Ta có: \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC^2=5^2=25\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)(định lý đảo py-ta-go)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại A
b) Theo câu a, tam giác ABC vuông tại A\(\Rightarrow BA\perp DC\)
Mà AC=AD (gt)
=> BA là đường cao và đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BCD
=> tam giác BCD cân tại B
Bài làm
a) Ta có: BC2 = 52 = 25 cm
AC2 + AB2 = 32 + 42 = 25 cm
=> BC2 = AC2 + AB2
=> Tam giác ABC vuông tại A ( theo Pytago đảo )
b) Xét tam giác BAD và tam giác BAC có:
AD = AC ( gt )
^BAD = ^BAC = 90o
AB chung
=> Tam giác BAD = tam giác BAC ( c.g.c )
=> BD = BC ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác BCD cân tại B
a)xét ΔBDA và ΔBCA có:
AB là cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^o\)
AD=AC(gt)
\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BCA\)(c-g-c)
\(\Rightarrow BD=BC\)(2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại B(đ.p.ch/m)
vì E là trung điểm của BD
\(\Rightarrow CE\) là đường trung tuyến
vì AD=AC \(\Rightarrow\)AB là đường trung tuyến
Do đó O là trọng tâm của ΔBCD
\(\Rightarrow OA=\dfrac{1}{3}AB\)
Mà AB=a \(\Rightarrow OA=\dfrac{1}{3}a\)
1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
2: Xét ΔBCD có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó: ΔBCD cân tại B
3: Xét ΔBCD có
BA là đường trung tuyến
CE là đường trung tuyến
BA cắt CE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD
=>AG=1/3BA=1(cm)