Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông ACE có
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE(hai cạnh tương ứng)
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác vuông OEB và tam giác vuông ODC có
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề cạnh) => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC(hai góc tương ứng)
=> AO la tia phân giác góc BAC
a) Ta có: ΔADB vuông tại D(BD là đường cao ứng với cạnh AC)
nên AB là cạnh huyền(AB là cạnh đối diện với góc vuông \(\widehat{ADB}\))
Suy ra: AB là cạnh lớn nhất trong ΔADB
hay AB>DB
b)
Xét ΔACE vuông tại E có AC là cạnh huyền(AC là cạnh đối diện với \(\widehat{AEC}=90^0\))
nên AC là cạnh lớn nhất trong ΔACE(Định lí tam giác vuông)
hay AC>CE(đpcm)
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC
Bài mk lm như dzị ak
^E1 = ^D1 = 90 độ
AB = AC
^A chung
=> tg ADB = tg AEC
=> AD = AE
=> tg ADE cân
b, tg ABI và tg ACI có
^E1 = ^D1 = 90 độ
AI chung
AB = AC
=> tg ABI = tg ACI
=> ^A1 = ^A2 ( góc t/ứ)
=> IB = IC ( cạnh t/ứ)
=> tg IBC cân
c, vì ^A1 = ^A2 ( câu b )
=> AI là tpg của góc EAD
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD
=> AB-AE=AC-AD
=> BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC
=> OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC
Dễ mà :
Gợi ý ta sẽ áp dụng hệ quả là : Trong một tam giác vuông thì Cạnh huyền luôn lớn hơn Cạnh góc vuông
Giải
a , Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta BED\)có :
AB = BE ( gt )
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)( BD là đường phân giác \(\widehat{B}\))
\(\Rightarrow\text{}\text{}\text{}\text{}\text{}\text{}\Delta ABD=\Delta BDE\left(c.g.c\right)\)
b , Có \(\Delta ABD=\Delta BDE\)
\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{A}=90^0\)( 2 góc tương ứng )
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AFD}+\widehat{ADF}=90^0\\\widehat{ECD}+\widehat{EDC}=90^0\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\left(đđ\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{DCE}\)
Xét \(\Delta ADF\)vuông tại A và \(\Delta EDC\)vuông tại E có :
\(\hept{\begin{cases}\text{ AF = EC ( gt )}\\\widehat{AFD\: }=\widehat{DCE}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(cgv.gn\right)}\)
\(\Rightarrow DF=DC\)( 2 cạnh tương ứng )
c , Có \(D\in AC\)( BD cắt AC tại D )
\(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)
Mà \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)( 2 góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EDF}=180^0\)
\(\Rightarrow\)E , D , F cùng nằm trên 1 đường thẳng .