K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

A B C E F H D M N

Theo câu b thì e thiếu đề : Cho Tam giác ABC với AC > AB

a) Ta có: 

AD là phân giác ^BAC của \(\Delta\)ABC => ^BAD = ^CAD  (1)

FM // AM => ^CFM = ^CAD ( đồng vị )  mà ^CFM = ^AFE ( đối đỉnh ) => ^CAD = ^AFE ( 2)

AD//EM => ^BAD = ^BEM (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => ^BEM = ^AFE => ^AEF = ^AFE => \(\Delta\)AEF cân tại A

b) Trên AC lấy điểm N sao cho AN = AB 

=> \(\Delta\)ANB cân tại A 

Gọi H là giao điểm của AD và và BN  => AH là đường phân giác ^BAN 

mà \(\Delta\)ANB cân tại A 

=> AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)ANB  => H là trung điểm BN  

Mặt khác có: M là trung điểm BC 

=> HM là đường trung bình của \(\Delta\)NBC => HM // = \(\frac{1}{2}\)NC (4)

=> HM // AF

Ta lại có: AH //FM ( vì AD // FM ) 

=> AFMH là hình bình hành => AF = HM  mà AE = AF ( vì \(\Delta\)AEF cân tại A )

=> AE = HM (5)

Từ (4) ; (5) => NC = 2 AE 

=> AC - AB = AC - AN = NC = 2AE 

Vậy AC - AB = 2AE.

27 tháng 2 2020

Dạ em cảm ơn nhìu ạ :33

10 tháng 10 2021

undefined

29 tháng 12 2019

Chứng minh tứ giác AEDF là hình thoi

Þ EF là phân giác của  A E D ^

27 tháng 1 2021

undefined

6 tháng 3 2020

A B F E D M C

a,Ta có \(FM//AD\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{EFA}=\widehat{DAB}\left(đvị\right);\widehat{FEA}=\widehat{DAE}\left(slt\right)\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DAE}\Rightarrow\widehat{EFA}=\widehat{FEA}\)

\(\Rightarrow\Delta AFE\)cân tại A

xét \(\Delta BMF\left(AD//MF\right)\)Áp dụng định lí ta-let ta có 

\(\frac{BF}{AF}=\frac{BM}{DM}\)

b, \(\Delta ABC\)có AD là đường phân giác 

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}^{^{\left(1\right)}}\)

Ta có AD//EM => \(\widehat{EMD}=\widehat{ADB};\widehat{ADM}=\widehat{EMC}\left(đvị\right)\)

Xét \(\Delta ECM\)và \(\Delta ACD\)

\(\widehat{C}:chung \)

\(\widehat{EMC}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ECM\)VÀ \(\Delta ACD\)đồng dạng (g.g)

\(\Rightarrow\frac{CM}{CE}=\frac{CD}{CA}^{^{\left(2\right)}}\)

Chứng minh tương tự ta có 

\(\Delta ABD\)và \(\Delta FAM\)đồng dạng (g.g)

\(\Rightarrow\frac{DB}{AB}=\frac{MB}{BF}^{^{\left(3\right)}}\)

Từ (1)(2)(3) \(\Rightarrow\frac{CM}{CE}=\frac{MB}{BF}\)  mà CM=MB (gt) nên CE=BF

p/s: câu c để mình nghĩ tiếp

10 tháng 9 2021

Xét tứ giác FGEB có : 

FG//BE (gt)

GE//BF ( AB//GE , F ∈∈AB )

=> FGEB là hình bình hành 

Vì FGEB là hình bình hành 

=> FB = GE 

Xét ∆ABC có : 

F là trung điểm AB 

E là trung điểm AC 

=> FE là đường trung bình ∆ABC 

=> FE //BC 

Xét ∆ABC có : 

E là trung điểm AC 

D là trung điểm BC 

=> ED là đường trung bình ∆ABC 

=> ED//AB 

Xét tứ giác FEDB có : 

FE//BD ( FE//BC , D∈∈BC )

ED//FB ( ED//AB , F ∈∈AB )

=> FEDB là hình bình hành 

=> FB = ED 

Mà FB = GE (cmt)

=> FB = FA = GE = ED 

Xét tứ giác AGEF có : 

GE//FA (gt)

FA = GE (cmt)

=> AGEF là hình bình hành 

10 tháng 9 2021

undefined

20 tháng 7 2017
  1. 22222222​​
  2. 2
  3. 3
  4. 3
  5. 3
  6. 3
  7. 3
  8. 3
  9. 3
  10. 3