K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có 62+82=102

=> Tam giác ABC vuông tại A

Suy ra tam giác ACD vuông tại A

=> CD2=CA2+AD2=62+12=37

=> CD=\(\sqrt{37}cm\)

tik nha Đa tạ bà con Chúc m.n trên olm năm ms zui zẻ

8 tháng 2 2016

\(\sqrt{37}à\)

23 tháng 3 2020

Ừ vui nhỉ

có ai làm đc ko

Đề thêm : tam giác cân nha tại A nha 

A C B D

AD định lí Py ta go của \(\Delta\)ADC

AC2 = AD2 + CD2 

CD2 = AC2 - AD2

CD2 = 62 - 12 

CD2 = 35

CD = \(\sqrt{35}\) cm 

23 tháng 3 2020

Xét tam giác ABC có BC2 = AB2 + AC2 
=> tam giác ABC vuông tại A -> ​BAC = 900
Xét DAC vuông tại A

-> DC2 = AD2 + AC2

               = 1+62

            = 37-> DC = \(\sqrt{37}\)cm

10 tháng 5 2016

A C B E D M H

Cô hướng dẫn nhé :)

Ta thấy \(\Delta EAD=\Delta BAC\) (Hai cạnh góc vuông)

nên góc AED bằng góc ABC. Lại có góc ABC bằng góc CAM  (cùng phụ góc ACB)

Vậy góc AED bằng góc MAE hay tam giác EMA cân tại M hay EM = MA.

Ta thấy góc MAD phụ góc MAC, góc MDA phụ góc MEA nên góc MAD bằng góc MDA, hay tam giác AMD cân tại M, từ đó MA = MD.

Tóm lại EM = MA = MD nên M là trung điểm ED, hay AM là trung tuyến cảu tam giác ACE.

Chúc em thi tốt :))

10 tháng 5 2016

A B C D E M H

a)

ta có:

\(8^2+6^2=64+36=100=10^2\\ hay\:AB^2+AC^2=BC^2\)

do đó tam giác ABC vuông tại A(ĐL đảo pytago)

b) áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ADB ,ta có:

\(AD^2+AB^2=BD^2\\ \Leftrightarrow1^2+8^2=65\\ \Rightarrow BD=\sqrt{65}\left(cm\right)\)

1 tháng 2 2019

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 82 + 62

BC2 = 100

=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:

AB = AD (gt)

AE: cạnh chung

Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)

Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)

BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)

Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o

DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o

Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)

Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^

Xét hai tam giác BEC và DEC có:

BE = DE (cmt)

BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)

EC: cạnh chung

Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).

goi DE ∩∩ BC tại I

có AB = AD (gt)

=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC

có AE = 2 cm ( gt)

và AC = 6 cm (gt)

=> AE = 1313AC

=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC

=> DE là đường trung tuyến còn lại

=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )

=> I là trung điểm của BC

vậy DE đi qua trung điểm của BC

26 tháng 12 2017

B A C D E H

*Xét ΔABE và ΔACD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AE=AD\left(gt\right)\\\widehat{A}.g\text{óc}.chung\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABE = ΔCAD (c - g - c)

⇒ BE = CD (hai cạnh tương ứng)