K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

1a) Để \(\frac{6x+5}{2x+1}\)là số nguyên thì 6x+5 chia hết cho 2x+1

=> (6x+3)+2 chia hết cho 2x+1

=> 2 chia hết cho 2x+1 ( vì 6x+3 chia hết cho 2x+1)

=> 2x+1 thuộc ước của 2={ 1;-1;2;-2}

Với 2x+1=1=> x=0

Với 2x+1=-1=> x=-1

Với 2x+1=...........

Với 2x+1=.......

Vậy x=.............

b) Để \(\frac{3x+9}{x-4}\)là số nguyên thì 3x+9 chia hết cho x-4

=> (3x-12)+21 chia hết x-4

=> 21 chia hết cho x-4 ( vì 3x-12 chia hết cho x-4)

=> x-4 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Với x-4=1=> x=5

Với x-4=-1=> x=3

....

....

....

....

...

Vậy x=......

2) \(\left(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}\right)+\left(2x+\frac{1}{3}+2x+\frac{1}{4}\right)=0\)

=> \(6x+\frac{17}{12}=0\)

=> \(x=\frac{0-\frac{17}{12}}{6}=-\frac{89}{12}\)

7 tháng 8 2016

Đúng rồi

30 tháng 1 2021

Ta có: \(A=\frac{7x-8}{2x-3}=\frac{1}{2}.\frac{14x-16}{2x-3}=\frac{1}{2}.\frac{14x-21+5}{2x-3}=\frac{1}{2}.\frac{7\left(2x-3\right)+5}{2x-3}\)\(=\frac{1}{2}\left(7+\frac{5}{2x-3}\right)\)

Để A đạt GTLN thì \(\frac{1}{2}\left(7+\frac{5}{2x-3}\right)\) lớn nhất

\(\Rightarrow7+\frac{5}{2x-3}\) lớn nhất

\(\Rightarrow\frac{5}{2x-3}\) lớn nhất

\(\Rightarrow2x-3\) nhỏ nhất hay x nhỏ nhất và x > 0

Vì \(x\inℤ\) nên \(2x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)

Mà x nhỏ nhất và x > 0 nên x = 2

Thay x = 2 vào A ta được: \(A=\frac{1}{2}.\left(7+\frac{5}{2.2-3}\right)=\frac{1}{2}.12=6\)

Vậy MaxA = 6 tại x = 2.

6 tháng 12 2016

\(-\frac{1}{2}\le x\le\frac{7}{2}\)

x nguyen =>\(0\le x\le3\)

24 tháng 10 2016

x-3=k^2

x=k^2+3

x+1-k=t^2

k^2+4-k=t^2

(2k-1)^2+15=4t^2

(2k-1-2t)(2k-1+2t)=-15=-1.15=-3*5

---giải phương trình nghiệm nguyên với k,t---

TH1. [2(k-t)-1][2(k+t)-1]=-1.15

2(k-t)-1=-1=> k=t

4t-1=15=>t=4    nghiệm (-4) loại luôn

với k=4=> x=19 thử lại B=căn (19+1-can(19-3))=can(20-4)=4 nhận

TH2. mà có bắt tìm hết đâu

x=19 ok rồi

24 tháng 10 2016

ô hay vừa giải xong mà

x=k^2+3

với k là nghiệm nguyên của phương trình

k^2-k+4=t^2

bắt tìm hết hạy chỉ một

x=19 là một nghiệm 

*Mọi người không cần làm hết đâu ạ, chỉ cần giúp em giải một số bài là em cũng biết ơn nhiều nhiều lắm luôn. Cảm ơn ạCâu 1: Với x = 0,9 (21) Tìm giá trị nhỏ nhất của a để ax là số tự nhiênCâu 2: \(\dfrac{7+x}{8-x}\)= \(\dfrac{16}{14}\) Tìm xCâu 3: Biết x - y = - 1 và z - y = 5 thì z - x = bao nhiêu?Câu 4: Nếu P là số chính phương thì P có dạng 4n hoặc 4n + 1; n là số tự nhiên là đúng hay sai? Giải thích.Câu 5: Nếu M phụ...
Đọc tiếp

*Mọi người không cần làm hết đâu ạ, chỉ cần giúp em giải một số bài là em cũng biết ơn nhiều nhiều lắm luôn. Cảm ơn ạ
Câu 1: Với x = 0,9 (21) Tìm giá trị nhỏ nhất của a để ax là số tự nhiên
Câu 2: \(\dfrac{7+x}{8-x}\)\(\dfrac{16}{14}\) Tìm x
Câu 3: Biết x - y = - 1 và z - y = 5 thì z - x = bao nhiêu?
Câu 4: Nếu P là số chính phương thì P có dạng 4n hoặc 4n + 1; n là số tự nhiên là đúng hay sai? Giải thích.
Câu 5: Nếu M phụ góc N, N phụ P thì M và P là hai góc...
Câu 6: Phí trước bạ của nhà đất là 0,5% giá trị ngôi nhà/ mảnh đất. Một mảnh đất có giá trị 11,7 tỉ thì cần đóng số tiền trước bạ là... triệu đồng.
Câu 7: (x+2)3 = 29,7 - 2,7. Tìm x.
Câu 8: Cho A là tập hợp có phân số dương nhỏ hơn 2, có mẫu số 4. Số phần tử của A là bao nhiêu? Giải thích tại sao lại là đáp án đó?
Câu 9: \(\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{5}{7.12}+...+\dfrac{5}{92.97}=\dfrac{ab}{c9d}\) Giá trị a + b + c + d là bao nhiêu?
Câu 10: Có 2 số có tổng là 9,2; hiệu là 4,4. Tích của hai số đó là bao nhiêu?
Câu 11: 2,4x - 3,59 = 2,62 - 2,2x. Vậy x bằng bao nhiêu?
Câu 12: Với x là số hữu tỉ giá trị lớn nhất của A = -1,4 - (1,4 - x)2
 


 

1

Câu 11:

=>4,6x=6,21

=>x=1,35

12: \(A=-\left(1.4-x\right)^2-1.4< =-1.4\)

=>x=-1,4

Câu 9:

\(\Leftrightarrow\dfrac{10a+b}{100c+90+d}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{95}{194}\)

=>a=9; b=5; c=1; d=4

=>a+b+c+d=9+5+1+4=19

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{9}\) < \(\dfrac{4}{7}\) < \(x\) + \(\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{7x}{63}\) < \(\dfrac{36}{63}\) < \(\dfrac{63x}{63}\) + \(\dfrac{7}{63}\)

7\(x\) < 36 < 63\(x\) + 7

\(\left\{{}\begin{matrix}7x< 36\\63x+7>36\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>36-7\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>29\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\x>\dfrac{29}{63}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{29}{63}\)<  \(x\) < \(\dfrac{36}{7}\) vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) { 1; 2; 3; 4; 5}

⇒ \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{2}{9}\)\(\dfrac{3}{9}\)\(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{5}{9}\)