Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự cân bằng nhé
1/O2+H2->H2O
Cu+O2->CuO
CaO+H2O->Ca(OH)2
2/O2->H2O->NaOH->NaCl
O2+H2->H2O
H2O+ Na->NaOH+ H2
NaOH+ HCl->NaCl+H2O
3/nH2=6,72/22,4=0,3mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,6 0,6 0,6 0,3 mol
mNa=0,6*23=13,8g
a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO
-->.....luyện thép , Mn là chất khử, FeO là chất oxi hóa
b. Fe2O3 + 3CO - - - >2 Fe + 3CO2
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử : CO2 , chất oxi hóa : Fe2O3
c. 2FeO + Si - - - > 2Fe+SiO2
-->luyện gang, Chất khử : Si, chất oxi hóa FeO
d. FeO + C - - - > Fe + CO
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử C, chất oxi hóa FeO
1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:
A.3 B.5 C.4 D.2
2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g
3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:
A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl
4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?
A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2
5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:
A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4
7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2
Giải:
(1) : \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
(2): \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(3): \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
(5): \(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\downarrow\)
(6): \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).
a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X
Giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe
\(\rightarrow\) 27x+56y=11,1 (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x mol_________\(\rightarrow\)________ \(\frac{3}{2}x\) mol
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
y mol ________\(\rightarrow\) _______y mol
\(\rightarrow\) \(n_{H2}=\frac{3}{2}x+y\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+y=\frac{6.72}{22.4}\) (2)
Từ (1) và (2), Giải HPT, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.1mol\\y=0.15mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mAl=27\cdot0.1=2.7\left(g\right)\\mFe=56\cdot0.15=8.4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%mAl=\frac{2.7}{11.1}\cdot100=24.32\%\)
\(\Rightarrow\%mFe=100-24.32=75.68\%\)
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
câu 1 :
a)
(1) C2H4 + H2O \(^{axit}\rightarrow\)C2H5OH
(2) CH3 - CH2- OH + O2 \(\underrightarrow{men}\)CH3 - COOH + H2O
(3) CH3 - COOH + C2H4 \(\rightarrow\) CH3COOC2H5
b) - cho mẩu KL Na và rượu etylic, ta thấy có bọt khí thoát ra , mẩu Na tan dần
2CH3 - CH2 -OH + Na \(\rightarrow\) 2CH3 - CH2 - ONa + H2
(1) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
(4) \(CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\)
(2) \(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o,H_2SO_4}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
(3) \(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
(5) \(CH_3COOH+CH\equiv CH\underrightarrow{t^o,xt}CH_3COOCH=CH_2\)
(6) \(nCH_3COOCH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH\left(COOCH_3\right)-CH_2-\right)_n\)
A1 là C2H5OH
A2 là CH3COOH
A3 là CH3COOC2H5
A4 là CH3COONa
A5 là C2H2
A6 là CH3COOCH=CH2
A7 là (-CH(COOCH3) - CH2 -)n
1.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy kim loại ra khỏi muối.
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm => dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, Kim loại Cu có màu đỏ => bám trên đinh sắt Fe. (theo điện cực)
2. Na2O+H2O →2NaOH
2NaOH+CO2 →Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4+ H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2NaCl
4.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 to→ Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl
3.
a) nCO2=\(\frac{1,568}{22,4}\)=0,07(mol)
nKOH=\(\frac{8,96}{56}\)=0,16(mol)
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,16}{2}\)>\(\frac{0,07}{1}\)
\(\Rightarrow\) KOH dư, CO2 hết
Theo PTHH: nKOH pư= 2nCO2=0,14 (mol)
nKOH dư=0,16-0,14=0,02(mol)
mKOH dư=0,02.56=1,12(g)
b) Theo PTHH: nK2CO3=nCO2=0,07(mol)
mK2CO3=0,07.138=9,66(g)
1)
Có chất rắn màu đỏ sau pư..dd màu xanh nhạt dần
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
2) Na2O+H2O---->2NaOH
2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+H2O+CO2
Na2SO4+ HCl---->NaCl+H2SO4
Hình như đề phải là 4.48 l khí (4.4 chia ra lẻ)
2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2
nH2 = V/22.4 = 0.2 (mol) => nA = 0.4/x (mol)
A = m/n = 11.2/0.4/x = 28x
Nếu x = 1 => A = 28 (loại)
x = 2 => A = 56 (Fe)
3Fe + 2O2 => Fe3O4 (c.rắn)
Fe3O4 + 4H2 => 3Fe + 4H2O
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 (khí)
2H2 + O2 => 2H2O (D:lỏng)
H2O + K => KOH + 1/2 H2
2KOH + CO2 => K2CO3 + H2O
Sửa đề: 4.48 (l) khí
nH2=4.48/22.4=0.2 (mol)
2A + nH2SO4 -> A2(SO4)n + nH2
2 n
11.2/A 0.2
Ta có :A=28n
n=2 => A= 56( Fe)
(1) 2 Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
A B
(2) 2FeCl3 + 3Mg -> 3MgCl2 + 2Fe ( Phản ứng trao đổi)
B A
(3) 2Fe + 6H2SO4(đ) --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (Phản ứng hóa hợp)
A C
(4) K2O + SO2 -> K2SO3 (phản ứng hóa hợp)
C D
(5) K2SO3 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + 2KOH (phản ứng trao đổi)
(6) 2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
Hợp chất lưỡng tính là: Al2O3 và Al(OH)3
Chú ý: chất lưỡng tính là chất vừa cho và vừa nhận điện tử.
Chất lưỡng tính thì tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng chất tác dụng với NaOH và HCl lại chưa chắc lưỡng tính (cụ thể là Al)