Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2
b)
c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2
Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O
6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O
Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước
NaOH + HCldư → NaCl + H2O
0,2 ←0,2
→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1
Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
3x ←x → x
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
x ←x
→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25
=> y = 0,025
=> m = 17,75g
1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:
A.3 B.5 C.4 D.2
2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g
3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:
A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl
4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?
A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2
5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:
A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4
7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2
Giải:
(1) : \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
(2): \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(3): \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
(5): \(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\downarrow\)
(6): \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).
a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X
Giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe
\(\rightarrow\) 27x+56y=11,1 (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x mol_________\(\rightarrow\)________ \(\frac{3}{2}x\) mol
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
y mol ________\(\rightarrow\) _______y mol
\(\rightarrow\) \(n_{H2}=\frac{3}{2}x+y\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+y=\frac{6.72}{22.4}\) (2)
Từ (1) và (2), Giải HPT, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.1mol\\y=0.15mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mAl=27\cdot0.1=2.7\left(g\right)\\mFe=56\cdot0.15=8.4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%mAl=\frac{2.7}{11.1}\cdot100=24.32\%\)
\(\Rightarrow\%mFe=100-24.32=75.68\%\)