K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N

2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?

A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng

3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?

A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2

CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom

C6H6, C2H2 làm mất màu brom

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr

4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH

5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

28 tháng 4 2019

1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N

2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?

A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng

3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?

A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2

4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH

5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước

\(\Rightarrow\) Chọn D

Câu 8: Chọn C

Câu 1: Viết CTCT đầy đủ của rượu etylic, axit axetic? Câu 2: Phân biệt các chất sau (viết PTHH (nếu có)): a) CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 b) CH3COOH, C2H5OH, C6H6 Câu 3: Viết PTHH thực hiện các dãy biến hóa, ghi rõ điều kiện (nếu có): a) C2H4 (1) -> C2H5OH (2) -> CH3COOH (3) -> CH3COOC2H5 ! (4) (CH3COO)2Ca (5) -> CH3COONa b) C2H4 (1) -> C2H5OH (2) -> CH3COOH (3) -> CH3COOC2H5 ! (4) (CH3COO)2Mg (5) -> CH3COOK Câu 4: a) Cho Na dư tác dụng với 25ml dd...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết CTCT đầy đủ của rượu etylic, axit axetic?
Câu 2: Phân biệt các chất sau (viết PTHH (nếu có)):
a) CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5
b) CH3COOH, C2H5OH, C6H6
Câu 3: Viết PTHH thực hiện các dãy biến hóa, ghi rõ điều kiện (nếu có):
a) C2H4 (1) -> C2H5OH (2) -> CH3COOH (3) -> CH3COOC2H5
! (4)
(CH3COO)2Ca (5) -> CH3COONa
b) C2H4 (1) -> C2H5OH (2) -> CH3COOH (3) -> CH3COOC2H5
! (4)
(CH3COO)2Mg (5) -> CH3COOK
Câu 4:
a) Cho Na dư tác dụng với 25ml dd rượu 85 độ. Tính thể tích H2 ?
b) Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho m (g) hh X td vs Na thấy thoát ra 0,56 lít H2 (bay hơi) (đktc). Mặt khác nếu cho m (g) hh X td vừa CaCO3 thì cần hết 1,5 g CaCO3 .
- Xác định m = ?
- Đem m (g) hh trên vs H2SO4 đặc để phản ứng este hóa xảy ra. Tính số lượng các chất este thu được sau phản ứng?
Câu 5:
a) Cho K dư td vs 25 ml dd rượu etylic 58 độ. Tính thể tích H2 (đktc)
b) Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho m(g) hh X td vs Na thấy thoát ra 0,56 lít H2 (bay hơi) (đktc).
Mặt khác cho m (g) X td vừa đủ vs dd NaOH 0,1 M thì cần hết 200ml.
- Xác định m = ?
- Đun m (g) hh trên với H2SO4 đặc để phản ứng este hóa xảy ra. Tính số (g) este thu được sau phản ứng H% phản ứng = 65%
c) hh X gồm 2 axit A và B có công thức CnH2n+1COOH (0<n<6) (tính chất giống axit axetic). Cho 41,2 g hh tác dụng với vừa đủ 500 ml dd NaOH 1M. Xác định CTPT của 2 axit biết rằng trong hh tỉ lệ mol nA : nB = 1 : 4 và M A < M B

1
22 tháng 3 2018

A4 huy tưởng hở

6 tháng 12 2018

A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.

B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon

Vậy A: C4H8O2 CTCT: CH3COOCH2–CH3

B: C3H6 CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan

(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)

C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH

28 tháng 4 2019

câu 1 Dãy nào gồm các chất là hidrocacbon?

A C3H6;C4H10;C2H4

B C2H4; CH4; C2H5Cl

C C2H4;CH4;C3H7Cl

D C3H6;C2H5CL;C3H7CL

câu 2 dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom?

A/C2H6, C2H2

B/ CH4, C2H4

C/ C2H6,C2H4

D/ C2H4,C2H2

câu 3 dãy chất nào sau đây đều phản ứng với với kim loại Na?

A/ C2H50H, CH3COOH

B/ C2H6,CH3COOH

C/ C2H5OH,C6H6

D/C6H6, CH3COOH

câu 4 Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với Natri?

A/ CH3-O-CH3

B/ C6H6

C/ CH3-CH3

D/ CH3-CH2-C00H

28 tháng 4 2019

câu 1 Dãy nào gồm các chất là hidrocacbon?

A C3H6;C4H10;C2H4 B C2H4; CH4; C2H5Cl

C C2H4;CH4;C3H7Cl D C3H6;C2H5CL;C3H7CL

câu 2 dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom?

A/C2H6, C2H2 B/ CH4, C2H4 C/ C2H6,C2H4 D/ C2H4,C2H2

câu 3 dãy chất nào sau đây đều phản ứng với với kim loại Na?

A/ C2H50H, CH3COOH B/ C2H6,CH3COOH

C/ C2H5OH,C6H6 D/C6H6, CH3COOH

câu 4 Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với Natri?

A/ CH3-O-CH3 B/ C6H6 C/ CH3-CH3 D/ CH3-CH2-C00H

12 tháng 11 2021

1. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

    A. Fe.                     B. Fe2O3.                 C. SO2.                                D. Mg(OH).

2. Cho 6,5 gam Zn  vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)

   A. 1,12 lít.              B. 2,24 lít.             C. 3,36 lít.                D. 22,4 lít.

12 tháng 11 2021

1.C

2.B

14 tháng 3 2022

D

7 tháng 4 2018

giúp e với

4. Trắc nghiệm vận dụng:Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOHCâu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCâu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D....
Đọc tiếp

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

1
8 tháng 9 2021

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCL}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=2nH_2=2,0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(ml\right)\)

b) sau pư Fe dư

ta có 1 molFe Pư 2 molHCL

  0,05 molFe pư 0,1 HCL

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}:0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

c)\(C_{MFeCL_2}=\dfrac{2.n_{HCL}}{0,1}=2M\)