Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
X: C2H3 COOC2H5 ; X1: C2H3COONa; X2: C2H5OH
Y: C2H5COOC2H3; Y1: C2H5COONa; Y2: CH3CHO
Như vậy,
+ Y2 bị khử bởi H2 còn X2 thì không
+ Y2 tác dụng AgNO3 /NH3 còn X2 thì không
+ X2 tác dụng Na còn Y2 thì không
+ Cả 2 chất bị oxi hóa bởi oxi (xt) thành axit axetic
2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Đáp án B
Ta thấy k x = k y = 2 , suy ra ngoài liên kết π trong chức -COO- thì X, Y còn có liên kết π ở gốc hiđrocacbon.
Đặt X là RCOOR', Y là R''COOR'''. Theo giả thiết suy ra gốc RCOO có liên kết π (vì X1 làm mất màu dung dịch Br2) và gốc R''' có liên kết π (vì Y1 không làm mất màu nước Br2). Vì thế số nguyên tử C trong gốc R và R'' phải từ 2 trở lên. Mặt khác, X1, Y1 có cùng số nguyên tử C. Suy ra X, Y, X2, Y2 có công thức là :
Các tính chất còn lại không phải là tính chất chung của X2 và Y2. Vì chỉ có Y2 bị khử bởi H2 (to, Ni) và có phản ứng tráng gương, chỉ có X2 phản ứng được với Na.Tính chất hóa học chung của X2, Y2 là "Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic". Phương trình phản ứng:
Phương trình phản ứng:
Đáp án C.
X1: CH2=CHCOONa, X2: C2H5OH, X: CH2=CHCOOC2H5.
Y1: C2H5COONa, Y2: CH3CHO, Y: C2H5COOCH=CH2.
X2 và Y2 đều bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
C 2 H 5 O H + O 2 → t o , m e n C H 3 C O O H + H 2 O 2 C H 3 C H O + O 2 → M n 2 + , t o 2 C H 3 C O O H
Chọn B
Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng
=> X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi
X: CH2=CHCOOCH2-CH3
Y: CH3-CH2COOCH=CH2
X1: CH2=CHCOONa
Y1: CH3-CH2COONa
X2: CH3-CH2-OH
Y2: CH3CHO
Chọn C
Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic