K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Đáp án C.

X1: CH2=CHCOONa, X2: C2H5OH, X: CH2=CHCOOC2H5.

Y1: C2H5COONa, Y2: CH3CHO, Y: C2H5COOCH=CH2.

X2 và Y2 đều bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.

C 2 H 5 O H   +   O 2   → t o ,   m e n   C H 3 C O O H   + H 2 O 2 C H 3 C H O   + O 2   → M n 2 + , t o 2 C H 3 C O O H  

 

27 tháng 5 2019

12 tháng 8 2017

Chọn C

Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic

26 tháng 1 2018

Đáp án C

Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic

22 tháng 3 2019

Đáp án C

6 tháng 11 2017

Đáp án D

X: C2H3 COOC2H5 ; X1: C2H3COONa; X2: C2H5OH

Y: C2H5COOC2H3; Y1: C2H5COONa; Y2: CH3CHO

Như vậy,

+ Y2 bị khử bởi H2 còn X2 thì không

+ Y2 tác dụng AgNO3 /NH3 còn X2 thì không

+ X2 tác dụng Na còn Y2 thì không

+ Cả 2 chất bị oxi hóa bởi oxi (xt) thành axit axetic

2CH3CHO + O2 →  2CH3COOH

C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

9 tháng 1 2019

Đáp án C

14 tháng 6 2017

Đáp án B

Ta thấy k x = k y = 2 , suy ra ngoài liên kết π trong chức -COO- thì X, Y còn có liên kết π ở gốc hiđrocacbon.

Đặt X là RCOOR', Y là R''COOR'''. Theo giả thiết suy ra gốc RCOO có liên kết π (vì X1 làm mất màu dung dịch Br2) và gốc R''' có liên kết π (vì Y1 không làm mất màu nước Br2). Vì thế số nguyên tử C trong gốc R và R'' phải từ 2 trở lên. Mặt khác, X1, Y1 có cùng số nguyên tử C. Suy ra X, Y, X2, Y2 có công thức là : 


Các tính chất còn lại không phải là tính chất chung của X
2 và Y2. Vì chỉ có Y2 bị khử bởi H2 (to, Ni) và có phản ứng tráng gương, chỉ có X2 phản ứng được với Na.Tính chất hóa học chung của X
2, Y2 là "Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic". Phương trình phản ứng:

Phương trình phản ứng:

21 tháng 2 2018

Đáp án C

17 tháng 2 2017

Chọn B

Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng

=> X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi

X: CH2=CHCOOCH2-CH3

Y: CH3-CH2COOCH=CH2

X1: CH2=CHCOONa

Y1: CH3-CH2COONa

X2: CH3-CH2-OH

Y2: CH3CHO