Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)=n_{Zn}\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,4\cdot65}{36,2}\cdot100\%\approx71,23\%\) \(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=28,77\%\)
c) Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{36,2-0,4\cdot65}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+6n_{Al_2O_3}=1,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,4\cdot36,5}{10\%}=511\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{511}{1,1}\approx464,5\left(ml\right)=0,4645\left(l\right)\)
c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,4}{0,4645}\approx0,86\left(M\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4645}\approx0,43\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)
Đáp án B
Khí thi được là
Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng => Chất rắn không tan là Cu
Sơ đồ phản ứng:
Ta có: \(n_{N_2O}+n_{NO_2}+n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(n_{HNO_3}=1,85.2=3,7\left(mol\right)\)
⇒ 10nN2O + 2nNO2 + 12nN2 = 3,7 (2)
\(n_{Mg}=\dfrac{16,8}{24}=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
BT e, có: 8nN2O + nNO2 + 10nN2 = 2nMg + 3nFe = 2,9 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}=0,15\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{N_2}=\dfrac{0,15}{0,5}.100\%=30\%\)
m muối = mMg + mFe + 62.(8nN2O + nNO2 + 10nN2) = 224,6 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=11,4-0,1.56=5,8\left(g\right)\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{5,8}{232}=0,025\left(mol\right)\\ Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\\ n_{HCl\left(tổng\right)}=2.n_{Fe}+8.n_{Fe_3O_4}=2.0,1+8.0,025=0,4\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{1,25}=0,32\left(l\right)\)
giải giùm mình bài này luôn với ạ https://hoc24.vn/cau-hoi/hon-hop-khi-x-gom-02-va-03-co-ti-khoi-so-voi-h2-la-23-hon-hop-khi-y-gom-ch4-va-c2h2-co-ti-khoi-so-voi-h2-la-11-de-dot-chay-hoan-toan-v1-lit-y-can-vua-du-v2-lit-x-biet-san-pham-chay-gom-co2-va-h2o.1797273864211
Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol
A + O2 → B (gồm oxit và kim loại)
Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol
=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol
Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với
O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.
2H+ + O-2oxit → H2O
2H+ + Kim loại → muối + H2
=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl
=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít
Đáp án A