K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Ta có : 

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2013}}\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(2S-S=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2013}}\right)\)

\(S=1-\frac{1}{2^{2013}}\)

\(S=\frac{2^{2013}-1}{2^{2013}}\)

Vì \(\frac{2^{2013}-1}{2^{2013}}< 1\) ( tử bé hơn mẫu nên bé hơn 1 ) nên \(S< 1\)

Vậy \(S< 1\)

15 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn Phùng Minh Quân

15 tháng 2 2018

S=3^1+3^2.(3^1+3^3)+3^2.(3^5+3^7)+...+3^2.(3^2011+3^2013)

S=3+9.(3^1+3^3)+9.(3^5+3^7)+...+9.(3^2011+3^2013)

vậy S ko chia hết cho 9

vậy đề a sai

15 tháng 2 2018

Giúp mình cái xin đấy

5 tháng 10 2017

Bài 1:

1002013+2  = 10000000...000+2

                 =  1000..0002(chia hết cho 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3)

Vậy 1002013+2 chia hết cho 3

Bài 2:

  Nếu n+5 là số chẵn thì n + 6 là số lẻ 

chẵn nhân lẻ luôn bằng chẵn

  Nếu n +5 là số lẻ thì n+6 là số chẵn

lẻ nhân chẵn cũng bằng chẵn

 Vậy (n+5).(n+6) là 1 số chẵn

14 tháng 2 2016

bai toan @gmail.com

23 tháng 1 2019

Gọi số số hạng vế trái của đẳng thức là : m(m ∈ N)
Ta có: (11+x-3).m : 2= 0
(11+x-3).m=0
Mà m ∈ N=> m ≠ 0
=> 11+x-3=0
=> 11+x =0+3
=> 11+x=3
=> x=3-11
=>x= -8

Học tốt bạn nhé!

10 tháng 5 2016

de sai o mau so

10 tháng 5 2016

NEU NHU MINH GIAI DC THI SAO K MINH KO THICH