K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Phản ứng là tỏa năng lượng nên

\(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(m_p +m_{Li} - 2m_{He} =2K_{He} - K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)

=> \( 2K_{He} =K_p+(m_p+m_{Li}-2m_{He})c^2\)

=> \( 2K_{He} =19,22MeV.\)

=> \(K_{He} = 9,6 MeV.\)

8 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

\(m_t-m_s = m_{Li}+m_p - 2m_{He} = 0,0187u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.

Sử dụng công thức: \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(0,0187.931 = 2K_{He}- K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)

=> \(K_{He} = 9,605MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α α p P α 1 2

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He1} + \overrightarrow P_{He2} \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

\(P_{He2}^2+ P_{He1}^2 +2 P_{He1}P_{He2}\cos{\alpha} = P_{P}^2\)

Mà \(P_{He1} = P_{He2}\)

=> \(1+\cos {\alpha} = \frac{P_p^2}{2P_{He}^2} = \frac{2.1,0073.K_p}{2.2.4,0015.K_{He}} \)

=> \(\alpha \approx 167^031'\).

11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_p+m_pc^2+K_{Li}+m_{Li}c^2= 2K_{He} + 2m_{He}c^2 \)

=> \(K_p+m_pc^2+m_{Li}c^2= 2K_{He} + 2m_{He}c^2 \)

=> \( 2K_{He} =K_p+(m_p+m_{Li}-2m_{He})c^2=K_p+W_{tỏa} = 1,6+17,4 = 19MeV.\)

=> \(K_{He} = 9,5 MeV.\)

 

V
violet
Giáo viên
11 tháng 4 2016

\(_4^9 Be + p \rightarrow X + _3^6 Li\)

Nhận xét: \(m_t-m_s = m_{Be}+m_p - (m_X+ m_{Li}) = -1,33.10^{-3} < 0\), phản ứng thu năng lượng.

Sử dụng công thức  \(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \(1,33.10^{-3}u.c^2 = K_p - (K_X+K_{Li}) \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)

Do 1 u = 931 MeV/c2

=> \(K_X = K_p- 1,238- K_{Li} = 5,45 - 1,238 - 3,55 = 0,662 MeV. \)

6 tháng 4 2016

X là hạt nhân \(_3^6Li\)

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He+ _3^6 Li\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P α P Li p

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{Li}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{Li}K_{Li} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p\)

=> \(K_{Li} = \frac{4K_{He}+K_p}{6}=3,575MeV.\)

8 tháng 3 2016

                                  n=1 n=4 n=3 n=2 K N M L

Dựa vào hình vẽ.

Khi electron ở mức n = 3 (M) => phát ra 2 vạch.

                                n = 2 => phát ra 1 vạch.

                               Tổng: 2+1 = 3 vạch.

Như vậy phải kích thích điện tử lên mức M thì chỉ phát ra 3 vạch.

17 tháng 3 2016

Khi electron nhảy từ trạng thái có năng lượng En sang trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn Em thì nguyên tử phát ra bức xạ thỏa mãn 

\(hf = E_m-E_n \)

=>  \(h\frac{c}{\lambda} = E_m-E_n \)

=>      \(\lambda=\frac{hc}{E_m-E_n} =\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{12,75.1,6.10^{-19}}=9,74.10^{-8}m= 0,0974 \mu m.\)

Chú ý : \(E_m-E_n = -0,85-(-13,6)= 13,6 - 0,85=12,75eV\)

30 tháng 1 2016

Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc đồng và kẽm là 0,35 μm vì chỉ cần chiếu ánh sáng nhỏ hơn 0,35 μm đã làm bật electron từ kim loại đồng trong hợp kim rồi.

22 tháng 9 2015

P : ♀ đỏ XAX-×♂ trắng XaYà F1 :50% mắt đỏ, 50% mắt trắng.

Nếu P ♀ đỏ XAXA à F1 đồng tính mắt đỏ à P ♀ đỏ XAXaàF1 :XAX:XAY : XaX: XaY.

♀ F1 XAXa, XaXa à giao tử (1XA:3Xa) ; ♂ F1 XAY, XaYà giao tử (1XA:Xa:3Y)

F1× F1 = (1XA:3Xa)(XA:Xa :2Y)

F2 Ruồi cái, mắt đỏ = (1XAXA :4XAXa)=5/16=31,25%

25 tháng 11 2016

tại sao cái cuối lại là 5/16 vậy bn?