Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Khi m=3 thì (1): x^2-3x+2*3-4=0
=>x^2-3x+2=0
=>x=1 hoặc x=2
b:
Δ=(-m)^2-4(2m-4)
=m^2-8m+16=(m-4)^2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m-4<>0
=>m<>4
Theo đề, ta có: x1^2+x2^2=13
=>(x1+x2)^2-2x1x2=13
=>m^2-2(2m-4)=13
=>m^2-4m+8-13=0
=>m^2-4m-5=0
=>(m-5)(m+1)=0
=>m=5 hoặc m=-1
a: Khi m=-3 thì (1): x^2-(-x)-2=0
=>x^2+x-2=0
=>x=-2 hoặc x=1
b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)
=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm
Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức VI-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\)
Mà \(x_1,x_2\) là độ dài của hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 nên ta có:\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\Rightarrow\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=25\Leftrightarrow m^2+10m+25-6m-12=25\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\Leftrightarrow m^2-2m+6m-12=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-6\end{matrix}\right.\) b Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-6\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow T=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m-6\right)^2-2\left(2m-2\right)=4m^2-24m+36-4m+4=4m^2-28m+40=4m^2-28m+49-9=\left(2m-7\right)^2-9\ge-9\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)
Đề là \(x^2-\left(m+5\right)x+3m+6=0\) đúng không nhỉ?
a. Ta có:
\(\Delta=\left(m+5\right)^2-4\left(3m+6\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m
b. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\)
Để \(x_1;x_2\) là độ dài 2 cạnh góc vuông thì trước hết \(x_1;x_2\) dương
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+5>0\\3m+6>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-2\)
Khi đó áp dụng định lý Pitago:
\(x_1^2+x_2^2=25\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=25\)
\(\Leftrightarrow m^2+6m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3-\sqrt{21}< -2\left(loại\right)\\m=-3+\sqrt{21}\end{matrix}\right.\)
cho phương trình x2−(m+2)x+3m−3=0 với x là ẩn, m là tham số
a,Với m = -1 thì pt trở thành
\(x^2-\left(-1+2\right)x+3\left(-1\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
b, Vì pt có 2 nghiệm x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông nên x1 ; x2 > 0 hay pt có 2 nghiệm dương
Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(m+2\right)^2-4\left(3m-3\right)>0\\m+2>0\\3m-3>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+4m+4-12m+12>0\\m>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-8m+16>0\\m>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-4\right)^2>0\\m>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\)
Theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=3m-3\end{cases}}\)
Vì x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(3m-3\right)=25\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m+4-6m+6=25\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\left(Do\text{ }\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\right)\)
Vậy m = 5
a, \(\Delta=m^2-4\left(-4\right)=m^2+16\)> 0
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
b, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-4\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\)
Thay vào ta được \(m^2-2\left(-4\right)=5\Leftrightarrow m^2+3=0\left(voli\right)\)
Bạn ơi, mình có thể hỏi câu c được không ạ? Nếu không được thì không sao, mình cảm ơn câu trả lời của bạn ạ ^-^ chúc bạn một ngày tốt lành nhé.
a: Thay m=-3 vào (1), ta được:
\(x^2-\left(-3+2\right)x+\left(-3\right)+1=0\)
=>\(x^2-\left(-1\right)x-2=0\)
=>\(x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
b: \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\cdot1\left(m+1\right)\)
\(=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0\forall m\)
=>Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
c:
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì \(m^2>0\)
=>\(m\ne0\)
Theo vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+1\end{matrix}\right.\)
Để x1,x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là \(h=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\) thì:
\(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=\dfrac{1}{h^2}=1:\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=1:\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1x_2\right)^2}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(\dfrac{\left(m+2\right)^2-2\left(m+1\right)}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(\dfrac{m^2+4m+4-2m-2}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(5\left(m+1\right)^2=4\left(m^2+2m+2\right)\)
=>\(5m^2+10m+5-4m^2-8m-8=0\)
=>\(m^2+2m-3=0\)
=>(m+3)(m-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+3=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\left(nhận\right)\\m=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a/
(1)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
(1) có dạng a+b+c=0
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=-2\)
b/
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(m+1\right)=\)
\(=m^2+4m+4-4m-4=m^2\ge0\forall m\)
=> (1) luôn có nghiệm với mọi số thực m
c/
Để PT có 2 nghiệm phân biệt
\(\Rightarrow\Delta=m^2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(a=\sqrt{x_1^2-h^2};b=\sqrt{x_2^2-h^2}\)
\(h^2=a.b=\sqrt{\left(x_1^2-h^2\right)\left(x_2^2-h^2\right)}\) BP 2 vế
\(\dfrac{16}{25}=\left(x_1^2x_2^2\right)-\dfrac{4}{5}x_1^2-\dfrac{4}{5}x_2^2+\dfrac{16}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-\dfrac{4}{5}\left(x_2^2+x_2^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-\dfrac{4}{5}\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x_2x_2\right)^2-4\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2=0\) (2)
Áp dụng định lý viet
\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+1\)
\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+2\)
Thay vào (2) Giải PT bậc 2 nghiệm m