K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

Ta có \(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=\frac{-6}{n+1}\)

-6 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(-6)

Ư(-6) = { 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }

Nếu n+1 = 1 => n = 0

Nếu n+1 = 2 => n = 1

Nếu n+1 = 3 => n = 2

Nếu n+1 = 6 => n = 5

Nếu n+1 = -1 => n = -2

Nếu n+1 = -2 => n = -3

Nếu n+1 = -3 => n = -4

Nếu n+1 = -6 => n = -7

Vậy x \(\in\){0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

2 tháng 7 2016

đúng hk z ai xem dùm coi

25 tháng 2 2016

 (18n+3)/(21n+7) = [(21n+7)-(3n+4)]/(21n+7)

= 1 - (3n+4)/(21n+7) là phân số tối giản <=> (3n+4)/(21n+7) tối giản 
<=> (21n+7)/(3n+4) tối giản

<=> [7.(3n+4) - 21]/(3n+4) = 7 - 21/(3n+4) tối giản 
<=> 21/(3n+4) = (3.7)/(3n+4) tối giản

<=> 7/(3n+4) tối giản (*) (vì 3n+4 không là bội của 3) 
(*) <=> 3n+4 không chia hết cho 7

<=> 3n # 7k+3 trong đó k là bội của 3 (vì VT là bội của 3)

<=> 3n # 21m+3 (với k = 3m)

<=> n # 7m+1 (m thuộc Z) 
 

21 tháng 2 2016

\(\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

để A là ps tối giản thì 4 p chia hết cho n-3

suy ra n-3 thuộc{ -4;-2;-1;1;2;4}

 ta có:n-3=-4 suy ra n=-1

         n-3=-2 suy ra n=1

         n-3=-1 suy ra n=2

         n-3=1 suy ra n=4

         n-3=2 suy ra n=5

         n-3=4 suy ra n=7

14 tháng 2 2016

khó @gmail.com

12 tháng 2 2016

Giải chi tiết đc ko bạn?

12 tháng 2 2016

36/57 tik nhé