K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

\(\frac{a}{b}=\frac{15}{24}\)

=> \(\frac{a}{b}+1=\frac{15}{24}+1\)

=> \(\frac{a+b}{b}=\frac{13}{8}\)

=> \(\frac{-91}{b}=\frac{13}{8}\)(Vì a + b = -91)

=> b = \(-91:\frac{13}{8}=-56\)

=> a = -91 - (-56) = -35

Khi đó a.b = (-35).(-56) = 1960

25 tháng 8 2017

11<a<15

<=> a\(\in\left\{12;13;14\right\}\)

12<c<15

<=>c\(\in\left\{13;14\right\}\)

Mà a<b<c

<=>

a=12;b=13;c=14

Khi đó a+b+c=12+13+14=39

22 tháng 1 2017

a/b = -1

22 tháng 1 2017

1:-1

2:...

3 tháng 1 2016

-1 bạn nhé, 2 số nguyên khác nhau mà 

3 tháng 1 2016

nhầm

nếu a là số nguyên tố(snt) mà a chia hết cho b mà b thuộc snt thì a là hợp số

ko tồn tại a và b

mình nghĩ là vậy

29 tháng 11 2015

a = (44 - 2):(5 + 1) x 5 + 2

a = 42 : 6 x 5 + 2 = 37

b = 44 - 37 = 7

372 - 72 = 1320 

tick tớ nha Lê Nguyễn Hoàng Mỹ Đình!

29 tháng 11 2015

a = (44 - 2):(5 + 1) x 5 + 2

a = 42 : 6 x 5 + 2 = 37

b = 44 - 37 = 7

372 - 72 = 1320 

19 tháng 12 2015

a chia cho b được thương là 5 dư 2

=> a = 5b + 2

Mà a + b = 44 nên ﴾5b + 2﴿ + b = 44

=> 6b = 42 => b = 7

=>a = 5.7+2 = 37

Vậy a2 ‐ b2 = 372 ‐ 72 = 1320