K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

132 phần 240 và 600 phần 240

29 tháng 6 2017

chuyen cac hon so thanh phan so roi thuc hien phep tinh : 2   2/3 +1  4/7

16 tháng 3 2016

A B C M

Mình giải câu a trước nhé!

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

Góc A1=A2(chỗ này mình lười viết góc) (Phân giác góc A)

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

AM chung

=> Tam giác ABM=ACM(c-g-c)

16 tháng 1 2017

Umk, thanks bn nhìu nha.

21 tháng 1 2016

Bài giải

Theo đề bài, ta có nếu chuyển từ mẫu số lên tử số để phân số \(\frac{51}{101}\) bằng với phân số \(\frac{3}{5}\) thì tổng giữa tử số và mẫu số của phân số \(\frac{51}{101}\) vẫn không thay đổi. Vậy tổng giữa tử số và mẫu số của phân số \(\frac{51}{101}\) là:

51 + 101 = 152

Mẫu số của phân số \(\frac{51}{101}\) sau khi thay đổi là:

152 : (3 + 5) x 5 = 95

Và cần phải chuyển từ mẫu số lên tử số:

101 - 95 = 6 (đơn vị) 

\(\Rightarrow\) Cần phải chuyển từ mẫu số lên tử số 6 đơn vị.

21 tháng 1 2016

\(\Rightarrow\) Đề sai!

1 tháng 3 2016

 Cạnh mới gấp 1,2 lần cạnh cũ 
Diện tích mới bằng 1,2 * 1,2 lần = 1,44 lần diện tích cũ 
Diện tích toàn phần là 6* 1,44 =8,64 lần 
Diện tích 6 mặt cũ là 6 lần 
=> Diện tích tăng thêm : 8,64 - 6 =2,64 

=. Tăng thêm : 2,64/6 = 0,44 = 44% 

Diện tích toàn phần tăng 44% 
 

29 tháng 2 2016

Cạnh mới gấp 1,2 lần cạnh cũ 
Diện tích mới bằng 1,2 * 1,2 lần = 1,44 lần diện tích cũ 
Diện tích toàn phần là 6* 1,44 =8,64 lần 
Diện tích 6 mặt cũ là 6 lần 
=> Diện tích tăng thêm : 8,64 - 6 =2,64 

=. Tăng thêm : 2,64/6 = 0,44 = 44% 

Diện tích toàn phần tăng 44% 

9 tháng 4 2016

Em cam on

 

9 tháng 4 2016

Ai lam duoc ko

 

25 tháng 4 2016

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2009}\)

\(=>\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2009}\)

\(=>\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(=>1-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}=>\frac{1}{x+1}=1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)

=>x+1=2009

=>x=2008

Vậy x=2008

25 tháng 4 2016

1/2+1/6+1/12+...+1/x*(x+1)=2008/2009

  1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/x*(x+1)=2008/2009

   1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/(x+1)=2008/2009

  1-1/x+1)=2008/2009

1/x+1=1-2008/2009

1/x+1=1/2009

nên x+1=2009

      x=2009-1

     x=2008 (tick nhabanh)

10 tháng 3 2016

Gỉa sử trong 20 điểm, ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó,số đường thẳng vẽ được là: (19.20):2=190 
Trong a điểm,giả sử ko có 3 điểm nào thẳng hàng,Số đường thẳng vẽ được là:(a-1).a:2 Thực tế trong a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.Vậy ta có: 
190-(a-1).a:2+1=70 
=>a=7

10 tháng 3 2016

57 diem

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: BE=CF và \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

b: Xét ΔFBI vuông tại F và ΔECI vuông tại E có

FB=EC

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔFBI=ΔECI

Suy ra: IE=IF

c: Xét ΔAIB và ΔAIC có 

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc A

11 tháng 3 2016

Dễ thấy A < 1. Áp dụng nếu \(\frac{a}{b}<1\) thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+m}{b+m}\) ta có :

\(A=\frac{100^{100}+1}{100^{99}+1}<\frac{\left(100^{100}+1\right)+\left(100^{31}-1\right)}{\left(100^{99}+1\right)+\left(100^{31}-1\right)}=\frac{100^{100}+100^{31}}{100^{99}+100^{31}}=\frac{100^{31}.\left(100^{69}+1\right)}{100^{31}.\left(100^{68}+1\right)}=\frac{100^{69}+1}{100^{68}+1}=B\)

Vậy A < B

 

 

11 tháng 3 2016

\(\frac{100^{100}+1}{100^{99}+1}=\frac{100^{69}+1}{100^{68}+1}\)

21 tháng 3 2016

20 góc nhé!

giai thich giup minh voi