K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2022

a) SB là tiếp tuyến tại B nhé bạn.

Xét (O) có dây AB không đi qua tâm O và OS đi qua trung điểm I của dây AB nên \(OS\perp AB\) tại I. Điều này có nghĩa là SI là đường cao của tam giác SAB.

Mà SI cũng là trung tuyến của AB (do I là trung điểm AB) nên Tam giác SAB cân tại S hay \(SA=SB\)

Đồng thời trung tuyến SI cũng chính là đường phân giác của tam giác SAB hay \(\widehat{ASI}=\widehat{BSI}\) hay \(\widehat{ASO}=\widehat{BSO}\)

Xét tam giác ASO và tam giác SBO, ta có 

\(SA=SB\left(cmt\right);\widehat{ASO}=\widehat{BSO}\left(cmt\right)\) và OS chung

\(\Rightarrow\Delta ASO=\Delta BSO\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{SAO}=\widehat{SBO}\)

Mà \(\widehat{SAO}=90^o\) nên \(\widehat{SBO}=90^o\). Lại có \(B\in\left(O\right)\) nên SB là tiếp tuyến tại B của (O) (đpcm)

b) Bạn bổ sung thêm giả thiết nhé.

19 tháng 11 2021

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

20 tháng 4 2016

a> bạn dễ lm đc nha

20 tháng 4 2016

b> nối OA,OB

tứ giác OEAI nội tiếp => góc OIE=OAE=90

=> OI là đg cao của tam giác OED

mà tam giác ODE cân => đpcm

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI là phân giác của góc BOA

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

Do đo: ΔOAC=ΔOBC

=>góc OBC=90 độ

=>CB là tiếp tuyến của (O)

b: góc ACB=60 độ thì góc ACO=30 độ

Xét ΔCAO vuông tại A có tan ACO=AO/AC

=>R/AC=tan 30

=>AC=R căn 3

\(S_{AOC}=R\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{2}\)

a: \(AI=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

AB=2*AI=16cm

b: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiêp tuyến của (O)

25 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC và AO là phân giác của góc BAC

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔBOA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔBOA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

=>\(OH\cdot2R=R^2\)

=>\(OH=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\)

b: Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{OBM}=\widehat{OBA}=90^0\)

\(\widehat{HBM}+\widehat{OMB}=90^0\)(ΔHMB vuông tại H)

mà \(\widehat{OBM}=\widehat{OMB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

=>BM là phân giác của góc ABH

Xét ΔABC có

BM,AM là các đường phân giác

BM cắt AM tại M

Do đó: M là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

a: Xét (O) có

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH⊥AB tại H

Do đó: H là trung điểm của AB

Xét ΔMAB có

MH là đường trung tuyến

MH là đường cao

Do đó:ΔMAB cân tại M

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

AM=BM

OM chung

Do đó:ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: \(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>ΔOMB vuông tại B

=>MB là tiếp tuyến

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó:ΔABC vuông tại A