Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài : Cảm nhận tình yêu con của ông Sáu trong chi tiết truyện khi ông Sáu trở lại chiến khu và khi ông nhắm mắt.
MB: -Dẫn dắt vào vấn đề.
- Giới thiệu khái quát vài nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm “Chiếc lược ngà”.
- Giới thiệu về vấn đề.
TB: Luận điểm 1: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung ----> tình yêu con của nhân vật ông Sáu
- Nguyễn Quang Sáng nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Ông chủ yếu viết về cuộc sống và người nông dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Mĩ và chống Pháp.
- Tác phẩm sáng tác năm 1966, thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt, tác phẩm “Chiếc lược ngà” đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất nơi người đọc là nhân vật ông Sáu với tình yêu tha thiết dành cho đứa con gái nhỏ của mình.
-Tình cảm ấy được tác giả thể hiện phần nào trong chuyến về thăm nhà nhưng được miêu tả kĩ lưỡng hơn khi ông trở lại chiến khu và trước khi ông hy sinh để bảo vệ tổ quốc trong một trận đánh đầy ác liệt.
Luận điểm 2: Khẳng định tình yêu con của ông Sáu.
- Ông Sáu sau tám năm chiến đấu ở chiến trường, khi được nghỉ phép về thăm nhà, lòng ông nôn nao vì biết sắp được gặp con gái của mình.Lúc ông đi bé Thu chỉ hơn một tuổi.
-Trong những giây phút đầu tiên ông đã nhận ra ngay bé Thu.
-Trong suốt những ngày nghỉ phép ông không đi đâu chỉ ở nhà vỗ về, chăm chút cho bé Thu.
-Những hành động lời nói, niềm xúc động của ông Sáu khi bé Thu gọi ông là “ Cha”.
- Khi trở lại chiến khu ông nhớ về con và ân hận khi trót đánh con.
-Vui sướng khi nhặt được khúc ngà và tự làm chiếc lược cho bé Thu.
- Ánh mắt của ông khi trao cây lược lại cho bác Ba.
==> Tình yêu con tha thiết được tái hiện trong từng suy nghĩ, hành động của ông.
Luận điểm 3: Tình yêu con được thể hiện sâu sắc qua lần ông Sáu trở lại chiến khu và khi ông nhắm mắt.
a) Tình yêu con được thể hiện sâu sắc qua lần ông Sáu trở lại chiến khu.
- Sau bao năm tháng mong chờ, ông Sáu đã được đón nhận một niềm vui vô bờ khi bé Thu gọi tiếng “Ba”.
- Ông trở lại chiến khu cùng bác Ba để tiếp tục nhiệm vụ. Ông nhớ con và ân hận vì đã trót đánh con.
- Lúc chia tay bé Thu có nói “Ba về ! Ba mua một cây lược cho con nghe ba!”, đó là mong ước đơn sơ của đứa con gái bé bỏng nhưng đối với người cha ấy, đó là mong ước đầu tiên và cũng là duy nhất cho nên nó cứ thôi thúc trong lòng ông.
- Tình cảm của ông Sáu dành cho bé Thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng liêng và cảm động hơn bao giờ hết là việc ông tự tay làm chiếc lược ngà cho con.
-Trong suy nghĩ của ông lúc bấy giờ ông không muốn mua, mà muốn tự tay mình làm ra món quà đó. Ông sẽ đặt vào trong đấy tất cả tình yêu thương con của mình.
==> Ông là một người cha yêu con và luôn biết giữ lời hứa với con ---> đó là tình cảm trong sáng và rất sâu nặng.
- Kiếm được ngà voi trong rừng sâu, trở về ông khoe với bác Ba, mặt ông “hớn hở như một đứa trẻ được quà.”
-Những lúc rỗi, ông “ngồi cưa từng chiếc răng lược, thận trọng tỉ mỉ và khổ công như người thợ bạc ”. Bụi ngà mỗi ngày rơi một nhiều và chiếc lược được hoàn thành.
-Trên sống lưng cây lược, ông đã tẩn mẩn khắc một dòng chữ nhỏ: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.Dòng chữ nhỏ đó chứa đựng bao tình cảm tha thiết, day dứt.
==> Việc làm chiếc lược vừa là cách ông giải tỏa tâm trạng mong nhớ, ân hận vừa gửi vào đó những yêu thương, khao khát cháy bỏng dành cho đứa con gái yêu của mình. Chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý giá thiêng liêng với ông Sáu. Cây lược như gỡ rỗi được phần nào trong tâm trạng của ông. Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi của của người cha đối với đứa con giữa nơi chiến khu xa xôi.
- Những lúc nhớ con, ông “lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng thêm mượt”.
==>Tình yêu ông dành cho con cháy bỏng, như một dòng sông chảy mãi từ suối nguồn, như dòng máu chảy sâu vào tim ông. Đó là sự yêu thương, mong nhớ mà xen lẫn sự day dứt,ân hận.
b) Tình yêu con của ông Sáu được thể hiện trước lúc ông nhắm mắt.
- Chiến tranh đến mang theo bao đau thương và mất mát. Nó đã tạo một tình cảnh đau thương với cha con ông Sáu.
- Một chuyện không may đã xảy ra, trong một trận càn lớn của quân Mỹ ngụy, ông Sáu bị một viên đạn bắn vào ngực và ông đã hi sinh.
- “Trong giờ phút cuối cùng,không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được”, tất cả tàn lực cuối cùng chỉ còn cho ông làm một việc “đưa tay vào túi, móc cây lược” đưa cho người bạn chiến đấu.
-Lúc đó ông không đủ sức trăn trối nhưng ánh mắt đó lại ám ảnh bác Ba trong nhiều năm sau đó. Ánh mắt đấy gửi gắm tình yêu thương thiêng liêng, cao quý của một người cha dành cho đứa con nhỏ của mình.
- Nó là sự ủy thác, là ước nguyện của tình phụ tử, niềm mong muốn thực hiện lời hứa đầu tiên cũng là cuối cùng cho bé Thu.
==> Qua hình ảnh chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa tình yêu giản dị, tha thiết mà người cha dành cho con gái. Như dòng máu chảy sâu vào tim ông, vào tâm hồn ông đến phút cuối vẫn bùng cháy chẳng nguôi.
Luận điểm 4:Khái quát nghệ thuật, nội dung ==> vấn đề ==> liên hệ tình cảm gia đình trong chiến tranh
- Tác phẩm cũng như tình yêu con của ông Sáu được nhà văn khắc họa đặc sắc về cả nghệ thuật và nội dung.
-Nguyễn Quang Sáng kể theo ngôi 1 với tình huống truyện bất ngờ hợp lí
- Ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế đã phát hiện bao cung bậc cảm xúc của tình phụ tử.
-Ngôn ngữ lời kể giản dị tạo sự gần gũi với người đọc.
-Tất cả đã góp phần tô đậm tình cha con cảm động thiêng liêng mà cao quý mà đặc biệt là vẻ đẹp của người chiến sĩ Cách mạng, của người cha yêu con nồng thắm.
+Liên hệ: - Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn.
-Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
-Tình cảm gia đình, tình cha con là mầm mống nuôi dưỡng tạo thành tình yêu quê hương đất nước.
KB: -Khẳng định lại vấn đề.
-Cảm nghĩ của bản thân.
Này Nguyễn Ngọc Trưởng,sai đề rồi
người ta hỏi Toán tự dưng làm Văn
não cá vàng à
đúng là cái đồ xấu từ trong ra ngoài
a) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{AKB}=90^0\)( góc nội tiếp chắn nửa (O)
=>\(\widehat{AKB}+\widehat{BIE}=90^0+90^0=180^0\)
=> Tứ giác IEKB nội tiếp đường tròn
b)+)Ta có \(AB\perp MN\)tại \(\widebat{AM}=\widebat{AN}\)
=>\(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\)( 2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)
tam giác AME zà tam giác AKM có\(\widehat{MAK}\)chung
\(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\left(cmt\right)\)
=> tam giác AME = tam giác AKM(g.g)
=>\(\frac{AM}{AK}=\frac{AE}{AM}=AM^2=AE.AK\)
+) ta có \(\widehat{AMB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông có
\(MB^2=BỊ.AB\)
Dó đó\(AE.AK+BI.AB=MA^2+MB^2=AB^2=4R^2\)(do tam giác AMB zuông tại H )
c) ..........
hình bạn tự vẽ nha
a, Xét đường tròn (O) có
\(\widehat{AKB}=90^o\)(T/c góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác IEKB có
\(\widehat{AKB}+\widehat{EIB}=90^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác IEKB nội tiếp
a: Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔAKB vuông tại K
Xét tứ giác EKBI có
góc EKB+góc EIB=180 độ
=>EKBI là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔAME và ΔAKM có
góc AME=góc AKM
góc KAM chung
=>ΔAME đồng dạngvới ΔAKM
c: ΔAME đồng dạng vơi ΔAKM
=>AM/AK=AE/AM
=>AK*AE=AM^2
Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔAMB vuông tại M
mà MI là đường cao
nên BI*BA=BM^2
=>BI*BA+AE*AK=MB^2+MA^2=AB^2=4*R^2