K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình vẽ tạm trên Paint vì không biết vẽ nửa đường tròn trên đây nha '-'

Bài làm

a) Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và Ax

=> OM là phân giác 

=> \(\widehat{O_2}=\widehat{O_3}\Rightarrow2\widehat{O_2}=\widehat{HOA}\)   

Vì N là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và By

=> ON là phân giác

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_4}\Rightarrow2\widehat{O_1}=\widehat{HOB}\)

Ta có: \(\widehat{HOA}+\widehat{HOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

hay \(2\widehat{O_1}+2\widehat{O_2}=180^0\)

=> \(2\left(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}\right)=180^0\)

=> \(\widehat{MON}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy \(\widehat{MON}=90^0\)

b)  Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và Ax

=> AM = MH ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Vì N là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và By

=> NB = NH (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: MN = MH + NH

hay MN = AM + BN (đpcm)

c) Xét tam giác MON vuông tại O có:

OH là đường cao

Theo quan hệ giữa cạnh và đường cao

=> OH2 = MH . NH

hay R2 = MA . BN

Vậy AM . BN = R2

11 tháng 11 2021

a: Xét (O) có

MC là tiếp tuyến

MA là tiếp tuyến

Do đó: MC=MA

Xét (O) có

NB là tiếp tuyến

NC là tiếp tuyến

Do đó: NB=NC

Ta có: MN=MC+CN

nên MN=MA+NB

13 tháng 11 2021

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MC là tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

Xét (O) có 

NC là tiếp tuyến

NB là tiếp tuyến

Do đó: NC=NB

Ta có: CM+CN=MN

nên MN=MA+NB

16 tháng 7 2020

A H O B N C M D x y

Ax \(\perp\) AB

By \(\perp\) AB

Suy ra: Ax // By hay AC // BD

Trong tam giác BND, ta có AC // BD

Suy ra:  \(\frac{ND}{NA}=\frac{BD}{AC}\)(hệ quả định lí Ta-lét)     (1)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AC = CM và BD = DM      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Trong tam giác ACD, ta có: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo định lí Ta-lét)

Mà: AC \(\perp\) AB (vì Ax \(\perp\) AB)

Suy ra: MN \(\perp\) AB

b. Trong tam giác ACD, ta có: MN // AC

Suy ra: \(\frac{MN}{AC}=\frac{DN}{DA}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (3)

Trong tam giác ABC, ta có: MH // AC (vì M, N, H thẳng hàng)

Suy ra: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BN}{BC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (4)

Trong tam giác BDN, ta có: AC // BD

Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BN}{NC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{ND}{\left(DN+NA\right)}=\frac{BN}{\left(BN+NC\right)}\Leftrightarrow\frac{ND}{DA}=\frac{BN}{BC}\left(5\right)\)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: MN/AC = HN/AC => MN = HN

6 tháng 6 2018

* Theo a, ∆MON và APB đồng dạng với nhau với tỉ số đồng dạng là:

Mà: MN = MP+NP = MA+NB = R/2 +2R = 5R/2

20 tháng 10 2023

A B x y C D M O

a/

Xét tg vuông OAC và tg vuông OMC có

OA=OM=R

OC chung

=> tg OAC = tg OMC  (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{MOC}=\dfrac{\widehat{AOM}}{2}\)

Tương tự ta cũng có

tg OBD = tg OMD \(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{MOD}=\dfrac{\widehat{BOM}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{MOC}+\widehat{MOD}=\widehat{COD}=\dfrac{\widehat{AOM}}{2}+\dfrac{\widehat{BOM}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

b/

AB+BD nhỏ nhất khi \(M\equiv B\)

a: Xét tứ giác OBDM có

góc OBD+góc OMD=180 độ

=>OBDM là tư giác nội tiếp

c: Xét ΔKOB và ΔKFE có

góc KOB=góc KFE

góc OKB=góc FKE

=>ΔKOB đồng dạng với ΔKFE
=>KO/KF=KB/KE

=>KO*KE=KB*KF