Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé!
a)Giả sử O là tâm đường tròn đường kính BC,R là bán kính đường tròn đường kính BC.
Do OA=OB(=R) nên ΔOAB cân tại O.
=> Góc OAB= góc OBA mà góc OBA=góc HAC( cùng phụ với BAH)
=> OAB=HAC.
Do AI là tiếp tuyến của (O) nên OAI=90o.
\(\Rightarrow IAB+OAB=90^o\Leftrightarrow IAB=90^o-OAB\left(1\right)\)
Lại có BAC=90o ( vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
\(\Rightarrow BAH+HAC=90^o\Leftrightarrow BAH=90^o-HAC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(IAB=BAH\Rightarrow\) AB là phân giác của IAH.
b) Xét ΔIAB và ΔICA, có:
AIC: góc chung
IAB=ICA( =1/2 sđ cung AB)
=> \(\Delta IAB\sim\Delta ICA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IC}{IA}\Rightarrow IA^2=IB.IC\) (ĐPCM)
Xét (O) có
EA,EC là các tiếp tuyến
Do đó: EA=EC
=>E nằm trên đường trung trực của AC(1)
Ta có: OA=OC
=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của AC
=>OE\(\perp\)AC tại M
Xét (O) có
ΔCAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
Xét tứ giác CMON có \(\widehat{CMO}=\widehat{CNO}=\widehat{MCN}=90^0\)
nên CMON là hình chữ nhật
=>C,M,O,N cùng thuộc đường tròn đường kính CO(1)
Ta có: ΔCHO vuông tại H
=>H nằm trên đường tròn đường kính CO(2)
Từ (1),(2) suy ra C,M,O,N,H cùng nằm trên đường tròn đường kính CO
mà O cố định
nên đường tròn ngoại tiếp ΔHMN luôn đi qua điểm O cố định
a) góc BAC là góc nội tiếp chắn nửa (O) => góc BAC = 900 => góc FAC = 900
tứ giác ADCF có góc FAC = góc FDC = 900 nên nội tiếp đường tròn đường kính FC, Tâm I là trung điểm FC
b) Tam giác AEF vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = MF = ME = 1/2EF => tg AMF cân tại M => góc AFM = góc MAF
hay góc AFD = góc MAF
ta lại có góc AFD = góc ACD( vì ADCF nội tiếp) hay góc AFD = góc ACB
mặt khác góc AME = 2 góc AFM (góc ngoài của tg AFM) => góc AME = 2 góc ACB
c) Ta có tam giác AOB cân tại O vì OA = OB => góc OAB = góc OBA
mà góc AFM = góc MAF (cmt) ; góc AFM + góc OBA = 900 => góc MAF + góc OAB = 900 => góc MAO = 900
Vậy MA là tiếp tuyến của (O)
a: góc IAB=góc ACB
góc HAB=góc ACB
=>góc IAB=góc HAB
=>AB là phân giác của góc IAH
b: Xét ΔIAB và ΔICA có
góc IAB=góc ICA
góc AIB chung
Do đó: ΔIAB đồng dạng với ΔICA
=>IA/IC=IB/IA
=>IA^2=IB*IC