Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)
=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d
Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.
Vậy d = 2
b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d
Ta có: 3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d
=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d
Vậy d = 1
1) Giả sử số học sinh khối 6 trường đó là \(n\)em thì \(n-3\)chia hết cho cả \(10,12,15\).
\(\Rightarrow n-3\in BC\left(10,12,15\right)\).
Ta có: \(10=2.5,12=2^2.3,15=3.5\Rightarrow BCNN\left(10,12,15\right)=2^2.3.5=60\)
suy ra \(n-3\in B\left(60\right)\)
mà \(200< n< 250\Rightarrow n-3=240\Leftrightarrow n=243\).
Vậy trường khối 6 của trường đó có \(243\)học sinh.
2) Đặt \(d=\left(3n+2,2n+1\right)\).
Suy ra
\(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
Gọi d la ƯCLN (3n+2; 2n+1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(3n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Leftrightarrow6n+4-6n-3⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ƯCLN (3n+2);(2n+1) =1 (đpcm)
Chứng tỏ nó bằng 1?!
Bg
Ta có: ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) (n \(\inℕ\))
Gọi ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) là d (d \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: 3n + 2 \(⋮\)d và 2n + 1 \(⋮\)d
=> 2.(3n + 2) - 3.(2n + 1) \(⋮\)d
=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)d
=> 6n + 4 - 6n - 3 \(⋮\)d
=> (6n - 6n) + (4 - 3) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d = 1
Vậy ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) = 1
Bang 1