Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)
Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d
=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Ta có 2n+1 =6n+3
3n+2=6n+4
gọi d là ước của 6n+3 và 6n+4
Ta có (6n+3)-(6n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
vậy 2n+1 vafn+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Câu trả lời hay nhất: Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2)
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2
ta có 2n+1 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d
=>3n+2-(2n+1) chia hết cho d
=>1n+1 chia hết cho d
mà n+1 chỉ có Ư là 1
=>2n+1 phần 3n+1 là p/s tối giản
gọi UCLN(2n+1;3n+2)=d
ta có: 2n+1 chia heetscho d và 3n+2 chia hết cho d
=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho d
=>(6n+4)-(6n+3)chia hết cho d
=>1 chia heetscho d
=>d=1
Vậy phân số 2n+1/3n+2 là phân số tối giãn
~~~hocj giỏi~~~
Gọi d là ước chung của 3n+2 và 2n+1 nên
\(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)=6n+4⋮d\)
\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 3n+2 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n
Gọi ƯCLN 2 số trên là a
2n+1 chia hết cho a=> 3(2N+1)chia hết cho a=> 6n+3 chia hết cho a(1)
3n+1chia hết cho a=>2(3N+1)chia hết cho a=>6N+2 chia hết cho a(2)
tỪ (1) VÀ (2), TA CÓ (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=>a=1
vậy n+1 va 3n+1(n la so tu nhien) la hai so nguyen to cung nhau
a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)
=>6n+5-3(2n+1) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+1 lẻ
nên d=1
=>ĐPCM
b: Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)
=>42n+9-42n-8 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
d: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)
=>3n+7 chia hết cho d và n+2 chia hết cho d
=>3n+7-3n-6 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)
=>6n+5-3(2n+1) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+1 lẻ
nên d=1
=>ĐPCM
b: Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)
=>42n+9-42n-8 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
d: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)
=>3n+7 chia hết cho d và n+2 chia hết cho d
=>3n+7-3n-6 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
câu trả lời nhé bn
ijpipj
Gọi d la ƯCLN (3n+2; 2n+1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(3n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Leftrightarrow6n+4-6n-3⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ƯCLN (3n+2);(2n+1) =1 (đpcm)