Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
a) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
b)
Khối lượng thanh sắt tăng là $13,2 - 10 = 3,2(gam)$
Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$\Rightarrow 64a - 56a = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,4.64 = 25,6(gam)$
$c) n_{CuSO_4} = n_{Fe} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$
n C u S O 4 = 0,5.0,2 = 0,1 mol
n F e = 20/56 ≈ 0,357 mol
Vì n F e > n C u S O 4 nên CuSO4 phản ứng hết.
Fe + C u S O 4 → F e S O 4 + Cu
⇒ n C u S O 4 = n F e (pư) = n C u (sp) = 0,1 mol
m t h a n h K L s a u = m t h a n h K L b đ - m F e + m C u
= 20-0,1.56+0,1.64 = 20,8g
⇒ Chọn A.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1.98}{10\%}=98(g)\)
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Vì sau khối lượng thanh sắt không đổi nên \(\Delta m_{tăng}=\Delta m_{giảm}\Rightarrow0,1.56=\left(64-56\right).a\Rightarrow a=0,7\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1...........0.2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
Vì khối lượng thanh sắt không đổi nên mtăng = mgiảm
\(0.1\cdot56=a\cdot\left(64-56\right)\)
\(\Rightarrow a=0.7\)